Bài 40. Dung dịch

Chia sẻ bởi Lê Kim Đức | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

- Hai hay nhiÒu chÊt trén lÉn vµo nhau gäi hçn hîp
Em hãy nêu khái niệm về hỗn hợp? Cho ví dụ ?
- VÝ dô :N­íc ®­êng ; n­íc tù nhiªn ; n­íc muèi …
Nước đường, nước tự nhiên, nước muối gọi là dung dịch
Vậy dung dịch là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu dung dịch.
DUNG DỊCH
TIẾT 60 – BÀI 40:
Chương 6: DUNG DỊCH
DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
 Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ ( Hình 6.1, SGK tr. 135 )

NB:Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Chất tan.
Dung môi của đường
Dung dịch.
Đường
Nước
Nước đường

NB:Cho 1 thìa nhỏ muối vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: Muối tan trong nước tạo thành nước muối
Chất tan.
Dung môi của muối
Dung dịch.
Muối
Nước
Nước muối

NB:Cho 1 thìa nhỏ cát vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: Cát không tan trong nước
Không là chất tan.
Không là dung môi của cát
Không là dung dịch.
Cát
Nước
Nước và cát
DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN –
DUNG DỊCH
 Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ ( Hình 6.2, SGK tr. 135 )
 Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ ( Hình 6.1, SGK tr. 135 )
Cho vài giọt dầu ăn vào:
Cốc1: đựng xăng.
Cốc 2: đựng nước.
Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?
Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn

+ Nước không hoà tan được dầu ăn.
Ta nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Dung dịch
Dầu ăn
Nước
Cốc 1
Cốc 2
dung dịch.

khụng ph?i l� dung dịch.

DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
+ Đường tan trong nước
+ Dầu ăn tan trong xăng
+ Muối tan trong nước
dung dịch.

+ Nước không hoà tan được dầu ăn.
+Nước không hoà tan được cát.

khụng ph?i l� dung dịch.

Dung dịch
Hỗn hợp đồng nhất
DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
Thế nào là dung môi? Thế nào là chất tan? Thế nào là dung dịch?
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
+ Đường tan trong nước
+ Dầu ăn tan trong xăng
+ Muối tan trong nước
dung dịch.

+ Nước không hoà tan được dầu ăn.
+Nước không hoà tan được cát.

khụng ph?i l� dung dịch.

Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng nhất
1/ Dung dịch là hỗn hợp:

A. Của chất rắn trong chất lỏng
B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan
2/ Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi
D
A
Thảo luận nhóm:
Để thu được gang thép người ta nung nóng chảy sắt (Fe) trộn với một số nguyên tố khác chủ yếu là cacbon (C). Sau đó để nguội ta thu được gang, thép. Theo em gang, thép có phải là dung dịch không vì sao? Nếu phải thì em hãy cho biết chất nào là chất tan, chất nào là dung môi?
ĐÁP ÁN
Gang, thép là 1 dung dịch vì đây là hỗn hợp đồng nhất giữa sắt (Fe) và cacbon (C)
Dung môi là sắt.(Fe)
Chất tan là cacbon.(C)
DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ
 Thí nghiệm 3: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ (Hình 6.3, SGK tr. 136)
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ
Quan sát hiện tượng ?
2.Hiện tượng :
ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường
ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường
*Nhận xét :
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
Nước đường
Thế nào là dung dịch chưa bão hoà ? Dung dịch bão hoà
2.Hiện tượng :
ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường
ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
Nếu thay nước thí nghiệm có nhiệt độ 1000C muốn có dung dịch bão hoà thì khối lượng đường đem hoà tan có thay đổi không
Một dung dịch gọi là bão hoà hay chưa bão hoà phải luôn luôn gắn liền với một nhiệt độ xác định.
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là
- Dung dịch bão hoà là
dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ
 Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ (Hình 6.3, SGK tr. 136)
DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
tan nhanh hơn cốc 1
tan nhanh hơn cốc 1
tan nhanh hơn cốc 1
Cho 5 gam muối ăn (NaCl) như nhau vào 4 cốc , cốc 1 để nguyên, cốc 2 khuấy đều, cốc 3 đun nóng, cốc 4 nghiền nhỏ, cho vào 4 cốc thuỷ tinh có cùng thể tích nước là 40 ml. Sau đó hãy so sánh mức độ tan của muối ăn ở cốc 2, 3, 4 với cốc 1
Trường hợp 1
( Khuấy đều )
( Đun nóng)
( Nghiền nhỏ)
( Để yên )
Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước
Chất rắn
Chú thích:
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Thí nghiệm mô phỏng:
+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ chất rắn


Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?
Vì sao những biện pháp khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất rắn lại có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình hoà tan chất rắn trong nước?
- Vì các biện pháp khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất rắn là nhằm gia tăng sự va chạm giữa bề mặt của chất rắn với các phân tử nước.
 Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu1: T? cú 5 ch? cỏi: l� chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
Câu3: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí.
Câu 5: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Câu 4: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit
Câu 6: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu7: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Câu 8 : Từ gồm7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi.
Trò chơi ô ch
Từ khóa: Gồm 8 chữ cái nói nên tính chất đặc trưmg của dung dịch.
Câu2: Từ gồm 6 chữ cái : Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng

Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138.
Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)