Bài 40. Dung dịch
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyên |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 8
Nước là chất lỏng, không màu không mùi, không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt.
Nước có nhiệt độ sôi là 1000C, hóa rắn ở 00C. Khối lượng riêng (ở 40C) d=1g/ml
Em hãy nêu tính chất vật lí của nước?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nước có thể hòa tan được nhiều chất khác nhau để tạo nên dung dịch.
DUNG DỊCH
TIẾT 59:
Chương 6: DUNG DỊCH
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
1. Thí nghiệm 1 :
TN1 :Cho 1 thỡa nh? du?ng vo c?c nu?c, khu?y nh?. Quan sỏt, nờu hi?n tu?ng?
Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Chất tan
Dung môi
Dung dịch
Đường
Nước
Nước đường
(Nước đường là chất lỏng đồng nhất giữa nước và đường)
Ví dụ : Hòa tan muối ăn vào nước thu được nước muối. Hãy cho biết: đâu là chất tan, đâu là dung môi, đâu là dung dịch ?
1. Thí nghiệm 1 : Hòa tan đường vào nước thu được nước đường
- Nước là dung môi.
- Đường là chất tan.
- Nước đường là dung dịch.
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
1. Thí nghiệm 1 :
2. Thí nghiệm 2 :
TN2 : Cho 1thỡa nh? dầu ăn vào:
Cốc1: đựng xăng.
Cốc 2: đựng nước. - Khuấy nhẹ, quan sát, nờu hiện tượng ?
Hiện tượng :+ C?c 1 : Xăng hoà tan được dầu ăn.
+ C?c 2 : Nước không hoà tan được dầu ăn.
Dầu ăn
Nước
Xăng
không tạo thành dung dịch
Dầu ăn
Nước
Cốc 1
Cốc 2
- Xăng là dung môi của dầu ăn.
- Nước không ph?i là dung môi của dầu ăn.
tạo thành dung dịch
2. Thí nghiệm 2 : SGK
- Xăng là dung môi của dầu ăn.
- Nước không ph?i là dung môi của dầu ăn.
2. Thí nghiệm 2 :
Xăng hòa tan được dầu ăn Xăng là dung môi
Nước hòa tan được đường Nước là dung môi
Dung môi là gì?
3. Kết luận :
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Chú ý:
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
Đồng nhất : có nghĩa là tỉ lệ các phân tử dung môi với các phân tử chất tan trong mọi phần dung dịch là như nhau
Có nhiều loại dung môi, nhưng ở THCS ta chỉ nghiên cứu dung môi là nước
Và các loại dung môi khác thường gặp là :Xăng, dầu hỏa, rượu, benzen..
Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng, chất khí
Chất rắn như : đường, muối ăn…
Chất lỏng như : rượu, giấm, axit….
Chất khí như : NH3, CO2…
Ví dụ : dd axit clohidric (HCl) , dd kẽm clorua(ZnCl2), dd Natri hidroxit (NaOH), dd muối ăn(NaCl)…… (dung môi đều là nước)
Suy ra: Tên dung dịch = dung dịch + tên chất tan
dd = dm + ct mdd = mdm + mct
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
TN: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Quan sát, nờu hiện tượng ?
2.Hiện tượng :
- ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.
- ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường.
*Nhận xét :
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
Nước đường
Một dung dịch gọi là bão hoà hay chưa bão hoà phải luôn luôn gắn liền với một nhiệt độ xác định.
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
Kết luận: Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là
- Dung dịch bão hoà là
dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
Nước đường
Muốn chuyển một dung dịch đường bão hòa thành một dung dịch đường chưa bão hòa thì ta làm thế nào ?
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
II) LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ?
Trường hợp 1
( Khuấy đều )
( Đun nóng)
( Nghiền nhỏ)
( Để yên )
Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp
nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước
Chất rắn
Chú thích:
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Thí nghiệm mô phỏng:
+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ chất rắn
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
II) LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ?
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch.
- Đun nóng dung dịch.
- Nghiền nhỏ chất rắn.
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ.
*Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.
Tiêt 59: DUNG DỊCH
Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng nhất.
1/ Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng.
B. Của chất khí trong chất lỏng.
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
2/ Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất:
A. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic. B. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước. C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
3/ Cho các từ và cụm từ: hỗn hợp, bão hoà, chưa bão hoà, chất tan.
Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau.
Dung dịch …(1) .. là dung dịch có thể hoà tan thêm…(2)… ở nhiệt độ xác định.
Dung dịch …(3) … là dung dịch không thể hoà tan thêm …(4)… ở nhiệt độ xác định.
(1): chưa bão hoà ; (2): chất tan.
(3) bão hoà ; (4): chất tan
Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138.
Chuẩn bị bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
Câu3: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí.
Câu 5: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Câu 4: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit
Câu 6: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu7: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Câu 8 : Từ gồm7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi.
Trò chơi
Từ khóa: Gồm 8 chữ cái nói nên tính chất đặc trưmg của dung dịch.
Câu2: Từ gồm 6 chữ cái : Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
H
Y
Ð
R
O
S
Ư
C
H
A
Y
T
A
X
I
ô
i
M
U
h
D
U
n
G
D
i
C
D
U
N
G
M
ô
I
C
T
â
H
N
A
T
Trò chơi ô chữ
I
N
T
ơ
Từ khóa : Gồm 8 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch.
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan.
Xin chân thành cảm ơn
Nước là chất lỏng, không màu không mùi, không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt.
Nước có nhiệt độ sôi là 1000C, hóa rắn ở 00C. Khối lượng riêng (ở 40C) d=1g/ml
Em hãy nêu tính chất vật lí của nước?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nước có thể hòa tan được nhiều chất khác nhau để tạo nên dung dịch.
DUNG DỊCH
TIẾT 59:
Chương 6: DUNG DỊCH
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
1. Thí nghiệm 1 :
TN1 :Cho 1 thỡa nh? du?ng vo c?c nu?c, khu?y nh?. Quan sỏt, nờu hi?n tu?ng?
Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Chất tan
Dung môi
Dung dịch
Đường
Nước
Nước đường
(Nước đường là chất lỏng đồng nhất giữa nước và đường)
Ví dụ : Hòa tan muối ăn vào nước thu được nước muối. Hãy cho biết: đâu là chất tan, đâu là dung môi, đâu là dung dịch ?
1. Thí nghiệm 1 : Hòa tan đường vào nước thu được nước đường
- Nước là dung môi.
- Đường là chất tan.
- Nước đường là dung dịch.
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
1. Thí nghiệm 1 :
2. Thí nghiệm 2 :
TN2 : Cho 1thỡa nh? dầu ăn vào:
Cốc1: đựng xăng.
Cốc 2: đựng nước. - Khuấy nhẹ, quan sát, nờu hiện tượng ?
Hiện tượng :+ C?c 1 : Xăng hoà tan được dầu ăn.
+ C?c 2 : Nước không hoà tan được dầu ăn.
Dầu ăn
Nước
Xăng
không tạo thành dung dịch
Dầu ăn
Nước
Cốc 1
Cốc 2
- Xăng là dung môi của dầu ăn.
- Nước không ph?i là dung môi của dầu ăn.
tạo thành dung dịch
2. Thí nghiệm 2 : SGK
- Xăng là dung môi của dầu ăn.
- Nước không ph?i là dung môi của dầu ăn.
2. Thí nghiệm 2 :
Xăng hòa tan được dầu ăn Xăng là dung môi
Nước hòa tan được đường Nước là dung môi
Dung môi là gì?
3. Kết luận :
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Chú ý:
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
Đồng nhất : có nghĩa là tỉ lệ các phân tử dung môi với các phân tử chất tan trong mọi phần dung dịch là như nhau
Có nhiều loại dung môi, nhưng ở THCS ta chỉ nghiên cứu dung môi là nước
Và các loại dung môi khác thường gặp là :Xăng, dầu hỏa, rượu, benzen..
Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng, chất khí
Chất rắn như : đường, muối ăn…
Chất lỏng như : rượu, giấm, axit….
Chất khí như : NH3, CO2…
Ví dụ : dd axit clohidric (HCl) , dd kẽm clorua(ZnCl2), dd Natri hidroxit (NaOH), dd muối ăn(NaCl)…… (dung môi đều là nước)
Suy ra: Tên dung dịch = dung dịch + tên chất tan
dd = dm + ct mdd = mdm + mct
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
TN: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Quan sát, nờu hiện tượng ?
2.Hiện tượng :
- ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.
- ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường.
*Nhận xét :
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
Nước đường
Một dung dịch gọi là bão hoà hay chưa bão hoà phải luôn luôn gắn liền với một nhiệt độ xác định.
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
Kết luận: Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là
- Dung dịch bão hoà là
dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
Nước đường
Muốn chuyển một dung dịch đường bão hòa thành một dung dịch đường chưa bão hòa thì ta làm thế nào ?
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
II) LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ?
Trường hợp 1
( Khuấy đều )
( Đun nóng)
( Nghiền nhỏ)
( Để yên )
Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp
nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước
Chất rắn
Chú thích:
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Thí nghiệm mô phỏng:
+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ chất rắn
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
Tiết 59: DUNG DỊCH
I) DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
II) DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
II) LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ?
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch.
- Đun nóng dung dịch.
- Nghiền nhỏ chất rắn.
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH.
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ.
*Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.
Tiêt 59: DUNG DỊCH
Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng nhất.
1/ Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng.
B. Của chất khí trong chất lỏng.
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
2/ Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất:
A. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic. B. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước. C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
3/ Cho các từ và cụm từ: hỗn hợp, bão hoà, chưa bão hoà, chất tan.
Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau.
Dung dịch …(1) .. là dung dịch có thể hoà tan thêm…(2)… ở nhiệt độ xác định.
Dung dịch …(3) … là dung dịch không thể hoà tan thêm …(4)… ở nhiệt độ xác định.
(1): chưa bão hoà ; (2): chất tan.
(3) bão hoà ; (4): chất tan
Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138.
Chuẩn bị bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
Câu3: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí.
Câu 5: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Câu 4: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit
Câu 6: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu7: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Câu 8 : Từ gồm7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi.
Trò chơi
Từ khóa: Gồm 8 chữ cái nói nên tính chất đặc trưmg của dung dịch.
Câu2: Từ gồm 6 chữ cái : Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
H
Y
Ð
R
O
S
Ư
C
H
A
Y
T
A
X
I
ô
i
M
U
h
D
U
n
G
D
i
C
D
U
N
G
M
ô
I
C
T
â
H
N
A
T
Trò chơi ô chữ
I
N
T
ơ
Từ khóa : Gồm 8 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch.
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)