Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh |
Ngày 24/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 4:
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
Tiết 4 Bài 4
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
1. Hoàn lưu gió mùa ở châu Á:
Trong một năm ở châu Á có mấy loại gió mùa hoạt động? Nêu đặc tính của các loại gió mùa ấy?
Tiết 4 Bài 4
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
- Một năm có 2 loại gió mùa hoạt động: gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ.
- Đặc tính 2 loại gió mùa khác nhau.
1. Hoàn lưu gió mùa ở châu Á:
Nhận xét về trị số các đường đẳng áp ở trung tâm áp cao và áp thấp có gì khác nhau?
Tiết 4 Bài 4
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
- Một năm có 2 loại gió mùa hoạt động: gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ.
- Đặc tính 2 loại gió mùa khác nhau.
1. Phân tích hướng gió về mùa đông và mùa Ha:
1. Hoàn lưu gió mùa ở châu Á:
Nhóm 1, 2: Từ H 4.1, đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào?
Nhóm 3, 4: Từ H 4.2, hãy đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào
THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút
Nhóm 1: Từ H 4.1, đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào?
Xi-Bia
A-lê-út
Ô-xtrây-li-a
Nam Phi
NHIỆT ĐỘ XUỐNG THẤP -60 OC
Ap cao Xi-Bia đến áp thấp A-lê-út
Áp cao Xi-bia đến áp thấp Ô-xtrây-li-a
Áp cao Xi-bia đến áp thấp Nam Phi
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Đông Bắc (tín phong khô nóng)
Bắc, Đông Bắc
Tây Bắc
Xi-Bia
A-lê-út
Ô-xtrây-li-a
Nam Phi
Vì sao khu vực Đông Á hướng gió thổi mùa đông (TB) lại khác khu vực Đông Nam Á và Nam Á (ĐB)?
Do áp thấp A-lê-út đã hút gió.
Nhóm 3: Từ H 4.2, hãy đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào
I-Ran
Ha-oai
Nam Ấn Độ Dương
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
Tây Nam, Đông Nam
Tây Nam
Đông Nam
Áp cao Ô-xtrây-li-a và Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-Ran
Áp cao Ha-oai đến áp thấp I-Ran.
Áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-Ran
Vì sao ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á hướng gió thổi mùa Hạ lại có hướng ĐN?
Do áp cao Ha-Oai hình thành và đẩy làm lệch hướng gió
Nguyên nhân hình thành hai loại gió mùa ở châu Á?
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
Tây Nam, Đông Nam
Tây Nam
Đông Nam
Áp cao Ha-oai đến áp thấp I-Ran.
Áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-Ran.
=> Do sự sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng như trên biển thay đổi theo mùa. Sự chênh lệch khí áp ấy đã hình thành nên hai loại gió mùa khác nhau về thời gian hình thành, hướng thổi và đặc tính.
Áp cao Ô-xtrây-li-a và NAĐD đến áp thấp I-Ran
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
Hãy xác định trên lược đồ các trung tâm áp cao và các trung tâm áp thấp ? Yếu tố khác nhau cơ bản của 2 loại gió mùa là gì?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài 5, xem kĩ bảng 5.1, H 5.1 và các câu hỏi trong bài. Đem theo máy tính để làm bài
BÀI HỌC KẾT THÚC,
TẠM BIỆT CÁC EM
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
Tiết 4 Bài 4
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
1. Hoàn lưu gió mùa ở châu Á:
Trong một năm ở châu Á có mấy loại gió mùa hoạt động? Nêu đặc tính của các loại gió mùa ấy?
Tiết 4 Bài 4
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
- Một năm có 2 loại gió mùa hoạt động: gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ.
- Đặc tính 2 loại gió mùa khác nhau.
1. Hoàn lưu gió mùa ở châu Á:
Nhận xét về trị số các đường đẳng áp ở trung tâm áp cao và áp thấp có gì khác nhau?
Tiết 4 Bài 4
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
- Một năm có 2 loại gió mùa hoạt động: gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ.
- Đặc tính 2 loại gió mùa khác nhau.
1. Phân tích hướng gió về mùa đông và mùa Ha:
1. Hoàn lưu gió mùa ở châu Á:
Nhóm 1, 2: Từ H 4.1, đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào?
Nhóm 3, 4: Từ H 4.2, hãy đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào
THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút
Nhóm 1: Từ H 4.1, đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào?
Xi-Bia
A-lê-út
Ô-xtrây-li-a
Nam Phi
NHIỆT ĐỘ XUỐNG THẤP -60 OC
Ap cao Xi-Bia đến áp thấp A-lê-út
Áp cao Xi-bia đến áp thấp Ô-xtrây-li-a
Áp cao Xi-bia đến áp thấp Nam Phi
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Đông Bắc (tín phong khô nóng)
Bắc, Đông Bắc
Tây Bắc
Xi-Bia
A-lê-út
Ô-xtrây-li-a
Nam Phi
Vì sao khu vực Đông Á hướng gió thổi mùa đông (TB) lại khác khu vực Đông Nam Á và Nam Á (ĐB)?
Do áp thấp A-lê-út đã hút gió.
Nhóm 3: Từ H 4.2, hãy đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? Hướng gió chính của các khu vực? Thổi từ áp cao nào đến áp thấp nào
I-Ran
Ha-oai
Nam Ấn Độ Dương
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
Tây Nam, Đông Nam
Tây Nam
Đông Nam
Áp cao Ô-xtrây-li-a và Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-Ran
Áp cao Ha-oai đến áp thấp I-Ran.
Áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-Ran
Vì sao ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á hướng gió thổi mùa Hạ lại có hướng ĐN?
Do áp cao Ha-Oai hình thành và đẩy làm lệch hướng gió
Nguyên nhân hình thành hai loại gió mùa ở châu Á?
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
Tây Nam, Đông Nam
Tây Nam
Đông Nam
Áp cao Ha-oai đến áp thấp I-Ran.
Áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-Ran.
=> Do sự sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng như trên biển thay đổi theo mùa. Sự chênh lệch khí áp ấy đã hình thành nên hai loại gió mùa khác nhau về thời gian hình thành, hướng thổi và đặc tính.
Áp cao Ô-xtrây-li-a và NAĐD đến áp thấp I-Ran
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
Hãy xác định trên lược đồ các trung tâm áp cao và các trung tâm áp thấp ? Yếu tố khác nhau cơ bản của 2 loại gió mùa là gì?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài 5, xem kĩ bảng 5.1, H 5.1 và các câu hỏi trong bài. Đem theo máy tính để làm bài
BÀI HỌC KẾT THÚC,
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)