Bài 4. Những câu hát than thân

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Thắng | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát than thân thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 13:Văn bản


Nh?ng câu hát than thõn
GV thực hiện: Nguyễn Văn Cư
Tiết 13 : Những câu hát than thân
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai là cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần trôi
Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu
2. Giải thích từ khó
3. Nhan đề : "Những câu hát than thân"
Bài 1: Nói về thân phận con cò
Bài 2: Nói về thân phận con tằm, kiến, hạc, cuốc
Bài 3: Nói về thân phận trái bần
Nói về những thân phận bé mọn, cay đắng trong xã hội
Những câu hát mượn chuyện con vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua xót cay đắng cho cuộc đời khổ cực của những kiếp người bé mọn trong xã hội cũ
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca 1
Tiết 13 : Những câu hát than thân
"Nước non
lận đận
một mình
Thân cò
lên thác xuống ghềnh
bấy nay
Ai
làm cho
bể kia đầy
Cho
ao kia cạn
cho gầy cò con"
: Gợi lên sự trắc trở, khó khăn
: Càng tô đậm thêm sự vất vả của cò
: Gợi sự cô đơn, lẻ loi, khổ sở
Bể đầy, ao cạn
lận đận
lên thác xuống ghềnh
Thân cò
:là khi cò không còn chỗ kiếm ăn
* NT:
Ai
: ám chỉ các tầng lớp thống trị
Từ cho được lặp đi lặp lại như 1 tiếng nấc, lời than đay nghiến tội ác của các tầng lớp thống trị trong xã hội
- Sự đối lập:
+ Nước non > < Một mình
+ Thân cò > < Thác ghềnh
- Tõ ®èi lËp:
+ Lên (thác) >< xuống (ghềnh)
+Bể (đầy) >< ao (cạn)
- Sử dụng câu hỏi tu từ ở cuối bài
- Bài ca dao khắc hoạ những hoàn cảnh khó khăn, ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc cay đắng của cò
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca 1
-Mượn hình ảnh con cò để nói về số phận bất hạnh của những người nông dân trong xã hội cũ
Tiết 13 : Những câu hát than thân
"Nước non
lận đận
một mình
Thân cò
lên thác xuống ghềnh
bấy nay
Ai
làm cho
bể kia đầy
Cho
ao kia cạn
cho gầy cò con"
Ai
- Bài ca dao khắc hoạ những hoàn cảnh khó khăn, ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc cay đắng của cò
"Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng
Có sáo thì sáo nước trong
Đừng sáo nước đục dau lòng cò con"
"Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non"
-Tố cáo tội ác của các thế lực thống trị trong xã hội
1. Bài ca 1
2. Bài ca 2
"Thương thay" là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao.
Từ "thương thay" được lặp lại bốn lần càng tô đậm mối thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca 1
Tiết 13 : Những câu hát than thân
Thảo luận nhóm
T×m nh÷ng h×nh ¶nh Èn dô trong bµi ca dao vµ nªu ý nghÜa cña nã?
Con tằm
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
-Mượn hình ảnh con cò để nói về số phận bất hạnh của những người nông dân trong xã hội cũ
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca 1
Tiết 13 : Những câu hát than thân
2. Bài ca 2
- Bài ca dao là lời của người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong xã hội cũ
Hình ảnh ẩn dụ
Con cò
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
th­¬ng cho th©n phËn suèt ®êi bÞ kÎ kh¸c bßn rót søc lùc
thương cho thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ
thương cho cuộc đời phiêu bạt,lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động
thương cho nỗi khổ của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó
- Tố cáo xã hội phong kiến đã đẩy con người vào muôn vàn nỗi khổ đau, oan trái
-Mượn hình ảnh con cò để nói về số phận bất hạnh của những người nông dân trong xã hội cũ
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca 1
Tiết 13 : Những câu hát than thân
2. Bài ca 2
- Bài ca dao là lời của người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong xã hội cũ
3. Bài ca 3
"Thân em như trái bần trôi
Trái bần là thứ quả mọc ở vùng nước lợ, trái tròn, dẹt, ăn chua và chát,có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn
- Thân phận bé mọn, chìm nổi , trôi dạt vô định giữa sóng cuộc đời. Họ không có quyền quyền định số phận mà phải lệ thuộc vào hoàn cảnh
biết tấp vào đâu"
Trái bần là một thứ quả nhỏ bé, bị quăng quật, nổi trôi trong gió
Gío dập sóng dồi




























































như
như
1.“ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ, biết vào tay ai”
2. “Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”
3. “Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân”
như
-Mượn hình ảnh con cò để nói về số phận bất hạnh của những người nông dân trong xã hội cũ
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca 1
- Mượn hình ảnh con cò để nói về cuộc đời người nông dân trong xã hội cũ
Tiết 13 : Những câu hát than thân
2. Bài ca 2
- Bài ca dao là lời của người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong xã hội cũ
3. Bài ca 3
- Thân phận bé mọn, chìm nổi , trôi dạt vô định giữa sóng cuộc đời. Họ không có quyền quyền định số phận mà phải lệ thuộc vào hoàn cảnh




























































* Ý nghĩa văn bản
Nh?ng câu hát than thân có số lu?ng l?n v� r?t tiêu bi?u trong kho t�ng ca dao, dân ca Vi?t Nam. Nh?ng câu hát đó thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người. Ngoài ý nghĩa " than thân", đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu chi tiết:
Tiết 13:Văn bản

Nh?ng câu hát than thân
1/ Bài1:
2/ Bài 2:
3/ Bài 3:
*Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát: Âm điệu than thân, thương cảm.
+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống.
2. Nội dung:
+ Xót thương thân phận con người trong xã hội cũ.
+ Phản kháng xã hội phong kiến bất công.
* Ghi nhớ: SGK(49)
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen”
III. Luyện tập:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao..
I. Tìm hiểu sơ lược:
II.Tìm hiểu chi tiết:
Tiết 9:Văn bản

Ca Dao - D�N CA
Nh?ng câu hát về tình cảm Gia đình
1/ Bài1:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Đọc bài 3 - Bài 3 nói về ai?
Hình ảnh so sánh -> số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
2/ Bài 2:
- "Thân em"-> tội nghiêp ,cay đắng, thương cảm
3/ Bài 3:
- Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt?
- Từ hình ảnh so sánh " Thân em như trái bần trôi ,, con hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa?
*Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát: Âm điệu than thân, thương cảm.
+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống.
2. Nội dung:
+ Xót thương thân phận con người trong xã hội cũ.
+ Phản kháng xã hội phong kiến bất công.
* Ghi nhớ: SGK(49)
I. Tìm hiểu sơ lược:
II.Tìm hiểu chi tiết:
Tiết 9:Văn bản

Ca Dao - D�N CA
Nh?ng câu hát về tình cảm Gia đình
1/ Bài1:
Thương thay thân phận con tằm...
.............. lũ kiến tí ti ..........
.............. hạc lánh đường mây...
............. con cuốc giữa trời ....
- Bài 2 nói về những con vật nào ?
Ẩn dụ.
-> Con người nhỏ nhoi, yếu đuối,cu?c đời khó nhọc, vất vả nhưng chịu đựng và hy sinh.
2/ Bài 2:
Điệp từ .
-> Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao động.
-Con hãy hình dung về cuộc đời của con tằm, cái kiến qua lời ca ?
- Thân phận con tằm cái kiến có điểm gì giống nhau ?
- Theo con, con tằm cái kiến là hình ảnh của ai mà dân gian tỏ lòng thương cảm?
- Theo con trong bài ca dao này con hạc có ý nghĩa gì ?
- Có thể hình dung ntn về nỗi khổ của con quốc trong bài ca dao ?
- Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
-Con hiểu cụm từ "thương thay" như thế nào?Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này ?
I. Tìm hiểu sơ lược:
II.Tìm hiểu chi tiết:
Tiết 9:Văn bản

Ca Dao - D�N CA
Nh?ng câu hát về tình cảm Gia đình
1/ Bài1:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Đọc bài 3 - Bài 3 nói về ai?
Hình ảnh so sánh -> số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
2/ Bài 2:
- "Thân em"-> tội nghiêp ,cay đắng, thương cảm
3/ Bài 3:
- Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt?
- Từ hình ảnh so sánh " Thân em như trái bần trôi ,, con hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa?
*Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát: Âm điệu than thân, thương cảm.
+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống.
2. Nội dung:
+ Xót thương thân phận con người trong xã hội cũ.
+ Phản kháng xã hội phong kiến bất công.
* Ghi nhớ: SGK(49)
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen”
III. Luyện tập:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao..
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen”
III. Luyện tập:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)