Bài 4. Những câu hát than thân
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hân |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát than thân thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH!
Đọc lại 1 số bài ca dao chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam mà em đã học hoặc sưu tầm.
Hãy nêu nội dung hình thức 1 bài ca dao đó.
Kiểm tra bài cũ:
Tuần 4
Tiết 13 .
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gấy cò con?
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
I/. Tìm hiểu chung:
Theo em thì những câu hát này thể hiện điều gì, của ai?
- Hiện thực về đời sống của người lao động dưới chế độ
cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp bức,…
- Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân.
II. Đọc – hiểu văn
1/. Nội dung:
Cuộc đời lận đận, vất vả của con cò được gợi tả như thế nào ?
Một mình đi kiếm ăn nơi nước non, ghềnh thác mà không đủ ăn khi bể cạn ao đầy.
Hình ảnh con cò gợi cho em suy nghĩ đến ai?
Bài này theo em tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
- Biện pháp ẩn dụ.
- Đối lập.
- Sử dụng các thành
ngữ: lên thác xuống
ghềnh, gió dập sóng
dồi…
nước non>thân cò> (nhỏ bé, gầy guộc)
Các từ đối lập:
lên (thác)>(bể) đầy > < ao (cạn)
- Sử dụng câu hỏi tu từ
ở cuối bài.
Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào khác?
Tìm cụm từ được lập lại nhiều lần trong
bài ca dao và nó có tác dụng gì ?
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Qua bài ca dao này hãy hình dung cuộc đời của con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Đây là lời than thân của ai ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Phép so sánh ấy như thế nào?
Trái bần trôi giữa dòng nước mênh mông nhỏ bé chìm nổi trôi dạt vô định giữa sóng gió cuộc đời.
Từ hình ảnh trái bần trôi em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ?
Lênh đênh, vô định, số phận không tự mình quyết định mà người khác quyết định.
Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn có nội dung gì khác?
Qua 3 bài này, em nhận thấy được điều gì trong đời sống tinh thần của những con người có hoàn cảnh khó khăn này?
- Nhân vật trữ tình trong những bài hát than thân:
+ Người phải “nước non lận đận
một mình”.
+ Người mang thân phận con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
+ Người phụ nữ tự ví mình “như trái bần trôi”…
- Nỗi niềm cơ cực, buồn tủi, cô đơn, chua xót của con người trong nhiều cảnh ngộ.
- Nỗi niềm cảm thông với những người bất hạnh, buồn đau.
2/. Nghệ thuật:
Nghệ thuật của 3 bài ca dao này là gì?
- Sử dụng các cách nói: thân cò, thân em, con cò, thân phận…
- Sử dụng các thành ngữ: lên thác xuống ghềnh, gió dập sóng dồi…
Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ
ngữ…
Hết
c/. Ý nghĩa của các văn bản:
Qua 3 bài này, em nhận thấy được điều gì trong đời sống tinh thần của những con người có hoàn cảnh khó khăn này?
Một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
III/. Tổng kết.
Ghi nhớ SGK trang 49.
Dặn dò :
- Học thuộc lòng 3 bài ca dao. Sưu tầm các bài ca dao than thân.
- Viết cảm nhận về 1 bài ca dao than thân mà em cảm động nhất.
- Đọc thêm các bài đọc thêm trong sgk.
- Chuẩn bị trước bài “ Những câu hát châm biếm”.
Tiết học đến đây là kết thúc!
Chúc các em học tốt hơn nữa
trong tiết học sau!
Đọc lại 1 số bài ca dao chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam mà em đã học hoặc sưu tầm.
Hãy nêu nội dung hình thức 1 bài ca dao đó.
Kiểm tra bài cũ:
Tuần 4
Tiết 13 .
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gấy cò con?
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
I/. Tìm hiểu chung:
Theo em thì những câu hát này thể hiện điều gì, của ai?
- Hiện thực về đời sống của người lao động dưới chế độ
cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp bức,…
- Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân.
II. Đọc – hiểu văn
1/. Nội dung:
Cuộc đời lận đận, vất vả của con cò được gợi tả như thế nào ?
Một mình đi kiếm ăn nơi nước non, ghềnh thác mà không đủ ăn khi bể cạn ao đầy.
Hình ảnh con cò gợi cho em suy nghĩ đến ai?
Bài này theo em tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
- Biện pháp ẩn dụ.
- Đối lập.
- Sử dụng các thành
ngữ: lên thác xuống
ghềnh, gió dập sóng
dồi…
nước non>
Các từ đối lập:
lên (thác)>
- Sử dụng câu hỏi tu từ
ở cuối bài.
Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào khác?
Tìm cụm từ được lập lại nhiều lần trong
bài ca dao và nó có tác dụng gì ?
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Qua bài ca dao này hãy hình dung cuộc đời của con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Đây là lời than thân của ai ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Phép so sánh ấy như thế nào?
Trái bần trôi giữa dòng nước mênh mông nhỏ bé chìm nổi trôi dạt vô định giữa sóng gió cuộc đời.
Từ hình ảnh trái bần trôi em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ?
Lênh đênh, vô định, số phận không tự mình quyết định mà người khác quyết định.
Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn có nội dung gì khác?
Qua 3 bài này, em nhận thấy được điều gì trong đời sống tinh thần của những con người có hoàn cảnh khó khăn này?
- Nhân vật trữ tình trong những bài hát than thân:
+ Người phải “nước non lận đận
một mình”.
+ Người mang thân phận con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
+ Người phụ nữ tự ví mình “như trái bần trôi”…
- Nỗi niềm cơ cực, buồn tủi, cô đơn, chua xót của con người trong nhiều cảnh ngộ.
- Nỗi niềm cảm thông với những người bất hạnh, buồn đau.
2/. Nghệ thuật:
Nghệ thuật của 3 bài ca dao này là gì?
- Sử dụng các cách nói: thân cò, thân em, con cò, thân phận…
- Sử dụng các thành ngữ: lên thác xuống ghềnh, gió dập sóng dồi…
Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ
ngữ…
Hết
c/. Ý nghĩa của các văn bản:
Qua 3 bài này, em nhận thấy được điều gì trong đời sống tinh thần của những con người có hoàn cảnh khó khăn này?
Một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
III/. Tổng kết.
Ghi nhớ SGK trang 49.
Dặn dò :
- Học thuộc lòng 3 bài ca dao. Sưu tầm các bài ca dao than thân.
- Viết cảm nhận về 1 bài ca dao than thân mà em cảm động nhất.
- Đọc thêm các bài đọc thêm trong sgk.
- Chuẩn bị trước bài “ Những câu hát châm biếm”.
Tiết học đến đây là kết thúc!
Chúc các em học tốt hơn nữa
trong tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)