Bài 4. Những câu hát than thân
Chia sẻ bởi Phan Tấn Quan |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát than thân thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn 1 trong 2 bài đã học :
Đọc thuộc lòng hai bài ca dao ( bài 1, 4 ) và nêu nội dung, nghệ thuật.
Ca dao về tình cảm gia đình
Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước ...
I/ T×m hiÓu chung :
Đây là các bài ca dao về chủ đề than thân.
II/ Đọc – hiểu văn bản :
Sưu tầm một số bài ca dao về con cò
Người nông dân xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình vì nó sống gần gũi và có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất của họ.
Bi 2 Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Bi 3 Thân em như trái bần trôi
Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu
1/ Bi 2 : Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Em hiểu cụm từ thương thay như thế nào ?
Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này.
a/ Cụm từ thương thay là tiếng than biểu hiện sự thương cảm ở mức độ cao.
Cụm từ này lặp lại bốn lần có ý nghĩa : mỗi lần lặp lại là một nỗi thương - thương thân phận mình và thương người cùng cảnh ngộ.
Phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ.
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
b/ Những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ :
- Thương con tằm là thương cho thân phận suốt đời bị bòn rút sức lực.
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
- Thương lũ kiến là thương cho thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó.
Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
- Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động.
Thương thay con cuốc giữa trời Dầu kêu ra máu có người nào nghe
- Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi khổ đau oan trái nhưng không được ai soi tỏ.
Hình ảnh ẩn dụ
Con t?m
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
th¬ng cho th©n phËn suèt ®êi bÞ bßn rót søc lùc
thương cho thân phận thấp hèn, có nỗi khổ oan trái nhưng không được ai soi tỏ
thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao
thương cho thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó
động.
Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng từ thân em :
- Thân em như cá rô thia
Ra sông mắc lưới, vô đìa mắc câu
- Thân em như phận ốc nhồi
Nổi lên giữa ruộng biết ngồi vào đâu
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- ...
3/ Bài 3 :
Bài này nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Hình ảnh so sánh thân em như trái bần trôi gợi ta liên tưởng đến thân phận nghèo khó, chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ, họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh.
Nêu ý nghĩa văn bản.
4/ Ý nghĩa văn bản :
Một khía cạnh làm nên gía trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
III/ Tổng kết : GN/ 49
IV/ Luyện tập : Theo SGK
IV/ Luyện tập :
Nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao :
a/ Nội dung
- Cả hai bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ.
- Ngoài ý nghĩa than thân, cả hai bài còn có ý nghĩa phản kháng.
b/ Nghệ thuật :
- Cả hai bài đều dùng thể thơ lục bát và có âm điệu thương cảm.
- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ và sự lặp lại của các cụm từ thương thay, thân em.
CỦNG CỐ
Sưu tầm thêm một số bài ca dao có nội dung than thân.
DẶN DÒ
- Sưu tầm, phân loại và học thuộc các bài ca dao than thân.
- Viết cảm nhận về bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất.
- Soạn bài : Những câu hát châm biếm
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 52
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ !
Chúc quý thầy cô vui khỏe !
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn 1 trong 2 bài đã học :
Đọc thuộc lòng hai bài ca dao ( bài 1, 4 ) và nêu nội dung, nghệ thuật.
Ca dao về tình cảm gia đình
Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước ...
I/ T×m hiÓu chung :
Đây là các bài ca dao về chủ đề than thân.
II/ Đọc – hiểu văn bản :
Sưu tầm một số bài ca dao về con cò
Người nông dân xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình vì nó sống gần gũi và có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất của họ.
Bi 2 Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Bi 3 Thân em như trái bần trôi
Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu
1/ Bi 2 : Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Em hiểu cụm từ thương thay như thế nào ?
Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này.
a/ Cụm từ thương thay là tiếng than biểu hiện sự thương cảm ở mức độ cao.
Cụm từ này lặp lại bốn lần có ý nghĩa : mỗi lần lặp lại là một nỗi thương - thương thân phận mình và thương người cùng cảnh ngộ.
Phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ.
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
b/ Những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ :
- Thương con tằm là thương cho thân phận suốt đời bị bòn rút sức lực.
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
- Thương lũ kiến là thương cho thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó.
Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
- Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động.
Thương thay con cuốc giữa trời Dầu kêu ra máu có người nào nghe
- Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi khổ đau oan trái nhưng không được ai soi tỏ.
Hình ảnh ẩn dụ
Con t?m
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
th¬ng cho th©n phËn suèt ®êi bÞ bßn rót søc lùc
thương cho thân phận thấp hèn, có nỗi khổ oan trái nhưng không được ai soi tỏ
thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao
thương cho thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó
động.
Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng từ thân em :
- Thân em như cá rô thia
Ra sông mắc lưới, vô đìa mắc câu
- Thân em như phận ốc nhồi
Nổi lên giữa ruộng biết ngồi vào đâu
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- ...
3/ Bài 3 :
Bài này nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Hình ảnh so sánh thân em như trái bần trôi gợi ta liên tưởng đến thân phận nghèo khó, chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ, họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh.
Nêu ý nghĩa văn bản.
4/ Ý nghĩa văn bản :
Một khía cạnh làm nên gía trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
III/ Tổng kết : GN/ 49
IV/ Luyện tập : Theo SGK
IV/ Luyện tập :
Nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao :
a/ Nội dung
- Cả hai bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ.
- Ngoài ý nghĩa than thân, cả hai bài còn có ý nghĩa phản kháng.
b/ Nghệ thuật :
- Cả hai bài đều dùng thể thơ lục bát và có âm điệu thương cảm.
- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ và sự lặp lại của các cụm từ thương thay, thân em.
CỦNG CỐ
Sưu tầm thêm một số bài ca dao có nội dung than thân.
DẶN DÒ
- Sưu tầm, phân loại và học thuộc các bài ca dao than thân.
- Viết cảm nhận về bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất.
- Soạn bài : Những câu hát châm biếm
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 52
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ !
Chúc quý thầy cô vui khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tấn Quan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)