Bài 4. Những câu hát than thân
Chia sẻ bởi Nong Thi Kim Oanh |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát than thân thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Những bức tranh sau minh họa cho bài ca dao nào? Hãy đọc thuộc lòng bài ca dao ấy và nêu những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nội dung của bài ca dao.
Năm cửa ô
Sông Thương
Sông Lục đầu
Núi Tản Viên
Đền Sòng
Ca dao về tình cảm gia đình
Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước ...
Tiết 13
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Văn bản
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Nhan đề : Những câu hatt than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân, nêu lên hiện thực đời sống của người lao động dưới chế độ cũ.
b. Thể loại: Ca dao ( lục bát).
II. Đọc hiểu văn bản:
Đọc – hiểu từ khó:
Bài 2:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
Bài 3:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
C. Phân tích:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
Bài 2:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
THẢO LUẬN
? Bốn loài vật trong bài 2 có điểm gì chung ?
? Hãy phân tích số phận các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao này ?
Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
THẢO LUẬN
Điểm chung của các con vật trong bài 2 là chúng được sử dụng như những ẩn dụ nghệ thuật nói về sự khốn khổ của người lao động trong xã hội xưa.
Tuy nhiên với mỗi con vật , các tác giả dân gian đã căn cứ vào đặc điểm riêng của chúng để nói về nỗi khốn khổ bất hạnh cụ thể.
Hình ảnh ẩn dụ
Con tằm
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
Chỉ kiếp
người suốt
đời bị
người khác
bòn rút hết
sức lực
Chỉ thân
phận nhỏ
bé suốt
đời khó
nhọc, vất
vả mà văn
nghèo khó
Chỉ những
người lao
động suốt
đời phiêu bạt
với những
cố gắng
vô vọng.
Là chỉ những
người thấp
cổ bé họng,
có nỗi oan
trái không
được lẽ
công bằng
nào soi tỏ.
Bài 3:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Bài ca dao 3:
- Bài ca dao nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
+ Cụm từ "Thân em" ? tụ dõ?m thân phận chi`m nụ?i, nỗi đắng cay ? gợi sự đồng cảm.
+ Hình ảnh so s¸nh: Th©n em so s¸nh víi "tr¸i bÇn tr«i" gîi th©n phËn nghèo khó, đắng cay
=> Bài ca dao nói lên sự trôi nổi, không có khả năng làm chủ số phận mình của người phụ nữ trong xã hội xưa . Họ vừa khốn khổ, vừa bị người khác định đoạt số phận.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng , vỏ ngoài thì đen.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các , hạt ra ruộng cày.
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt , người phàm rửa chân.
3. Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Sử dụng cách nói quen thuộc: Thân cò, con cò, thân em…
Sử dụng thành ngữ: gió dập sóng dồi…
Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ…
b) Nội dung: SGK/ 48
* Ý nghĩa của các văn bản:
Một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Sưu tầm, phân loại và học thuộc một số bài ca dao than thân.
Viết cảm nhận về một bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất.
Soạn bài: Đại từ và Luyện tập tạo lập văn bản.
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
Những bức tranh sau minh họa cho bài ca dao nào? Hãy đọc thuộc lòng bài ca dao ấy và nêu những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nội dung của bài ca dao.
Năm cửa ô
Sông Thương
Sông Lục đầu
Núi Tản Viên
Đền Sòng
Ca dao về tình cảm gia đình
Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước ...
Tiết 13
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Văn bản
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Nhan đề : Những câu hatt than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân, nêu lên hiện thực đời sống của người lao động dưới chế độ cũ.
b. Thể loại: Ca dao ( lục bát).
II. Đọc hiểu văn bản:
Đọc – hiểu từ khó:
Bài 2:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
Bài 3:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
C. Phân tích:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
Bài 2:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
THẢO LUẬN
? Bốn loài vật trong bài 2 có điểm gì chung ?
? Hãy phân tích số phận các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao này ?
Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
THẢO LUẬN
Điểm chung của các con vật trong bài 2 là chúng được sử dụng như những ẩn dụ nghệ thuật nói về sự khốn khổ của người lao động trong xã hội xưa.
Tuy nhiên với mỗi con vật , các tác giả dân gian đã căn cứ vào đặc điểm riêng của chúng để nói về nỗi khốn khổ bất hạnh cụ thể.
Hình ảnh ẩn dụ
Con tằm
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
Chỉ kiếp
người suốt
đời bị
người khác
bòn rút hết
sức lực
Chỉ thân
phận nhỏ
bé suốt
đời khó
nhọc, vất
vả mà văn
nghèo khó
Chỉ những
người lao
động suốt
đời phiêu bạt
với những
cố gắng
vô vọng.
Là chỉ những
người thấp
cổ bé họng,
có nỗi oan
trái không
được lẽ
công bằng
nào soi tỏ.
Bài 3:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Bài ca dao 3:
- Bài ca dao nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
+ Cụm từ "Thân em" ? tụ dõ?m thân phận chi`m nụ?i, nỗi đắng cay ? gợi sự đồng cảm.
+ Hình ảnh so s¸nh: Th©n em so s¸nh víi "tr¸i bÇn tr«i" gîi th©n phËn nghèo khó, đắng cay
=> Bài ca dao nói lên sự trôi nổi, không có khả năng làm chủ số phận mình của người phụ nữ trong xã hội xưa . Họ vừa khốn khổ, vừa bị người khác định đoạt số phận.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng , vỏ ngoài thì đen.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các , hạt ra ruộng cày.
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt , người phàm rửa chân.
3. Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Sử dụng cách nói quen thuộc: Thân cò, con cò, thân em…
Sử dụng thành ngữ: gió dập sóng dồi…
Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ…
b) Nội dung: SGK/ 48
* Ý nghĩa của các văn bản:
Một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Sưu tầm, phân loại và học thuộc một số bài ca dao than thân.
Viết cảm nhận về một bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất.
Soạn bài: Đại từ và Luyện tập tạo lập văn bản.
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Thi Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)