Bài 4. Những câu hát than thân
Chia sẻ bởi Vạn Thiên Sầu |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát than thân thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng tập thể 7C3
Đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên
Cầu Thê Húc
Tháp Bút
Hãy cho cô biết những hình ảnh vừa rồi các em đã học ở bài nào rồi ?
Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
Hướng dẫn đọc:
Đọc to, rõ, ngừng nghỉ đúng nơi, đúng chỗ, đúng nhịp. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện cảm xúc.
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
3. Thân em như trái bần trôi
Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hi?u chung:
1. D?c:
2. Nhan d?: " Nh?ng câu hát than thân"
Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân, nêu lên hiện thực đời sống của người lao động dưới chế độ cũ.
Bài 1: Nói về thân phận con cò
Bài 2: Nói về thân phận con tằm, kiến, hạc, cuốc
Bài 3: Nói về thân phận trái bần
Nói về những thân phận bé mọn, cay đắng trong xã hội
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Những câu hát than thân
"Nước non
lận đận
một mình
Thân cò
lên thác xuống ghềnh
bấy nay
Ai
làm cho
bể kia đầy
Cho
ao kia cạn
cho gầy cò con ?"
: Gợi lên sự trắc trở, khó khăn
: Càng tô đậm thêm sự vất vả của cò
: Gợi sự cô đơn, lẻ loi, khổ sở
Bể đầy, ao cạn
lận đận
lên thác xuống ghềnh
Thân cò
:là khi cò không còn chỗ kiếm ăn
*Nghệ thuật:
Ai
: ám chỉ các tầng lớp thống trị
Từ cho được lặp đi lặp lại như 1 tiếng nấc, lời than t? cáo tội ác của các tầng lớp thống trị trong xã hội
- Sự đối lập:
+ Nước non > < Một mình
+ Thân cò > < Thác ghềnh
- Tõ ®èi lËp:
+ Lên (thác) >< xuống (ghềnh)
+Bể (đầy) >< ao (cạn)
- Sử dụng câu hỏi tu từ ở cuối bài
bể kia đầy
ao kia cạn
Ở bài thơ trên, cuộc đời lận đận, vất vả của con cò được diễn tả như thế nào?Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung gì khác?
-Con cò là loài chim có những nét tương đồng với người nông dân, vì vậy họ thường mươn hình ảnh của con cò để diễn tả cho thân phận bé mọn, cuộc đời lận đận long đong của chính mình.
- Ngoài ra bài ca dao còn chứa đựng thái độ phản kháng và tố cáo xã hội thời phong kiến. Con cò tượng trưng cho thân phận khốn khổ, cơ cực của người nông dân nghèo khổ vì sưu cao thuế nặng..v.v và sự bóc lột tàn ác của giai cấp thống trị
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
- Từ láy, từ ngữ miêu tả, hình ảnh đối lập, câu hỏi tu từ .
? Cuộc đời lận đận cay đắng của cò là biểu tượng cho cuộc đời vất vả, gian khổ của người lao động.
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
"Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng
Có sáo thì sáo nước trong
Đừng sáo nước đục dau lòng cò con"
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
“
"Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng, tiếng khóc nỉ non"
Trời mưa
Quả dưa vẹo vọ
Con ốc nằm co
Con tôm đánh đáo
Con cò kiếm ăn.”
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
2. Bài ca dao 2:
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Thảo luận nhóm:
T×m nh÷ng h×nh ¶nh Èn dô trong bµi ca dao trên nªu ý nghÜa cña nã?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Hình ảnh ẩn dụ:
- Th¬ng con t»m, th¬ng lò kiÕn li ti, th¬ng con h¹c, th¬ng con cuèc
Thương con tằm: thương cho thân phận người lao động suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực
Thương lũ kiến li ti: là thương nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ bé,suốt đời làm lụng mà vẫn nghèo khó.
Thương con hạc: thương cho phận đời phiêu bạt, lận đận kiếm sống qua ngày, vẫn cố gắng dù vô vọng trong xã hội cũ.
Thương con cuốc: Thương cho những thân phận thấp cổ bé họng,suốt đời ôm oan trái khổ đau mà không được ai đoái hoài hay lí lẽ công bằng nào soi tỏ.
Em hiểu cụm từ “Thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này?
Điệp từ Thương thay được lặp lại 4 lần, thể hiện sự thương cảm, xót xa vô hạn.Thương thay là thương cho phận mình và cho người khác cùng cảnh ngộ.
Chim Đỗ Quyên (Cuốc, Quốc)
So d?
Con cò
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
th¬ng cho th©n phËn suèt ®êi bÞ kÎ kh¸c bßn rót søc lùc
thương cho thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ
thương cho cuộc đời phiêu bạt,lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động
thương cho nỗi khổ của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
2. Bài ca dao 2:
Bằng hình ảnh ẩn dụ đã cho ta thấy nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái.
Một số bài ca dao mở đầu bằng hai chữ “Thân em”
1.Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân
2.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và mở đầu bằng cụm từ “Thân em” thường nói về thân phận,nỗi khổ đau của người phụ nữ thời xã hội phong kiến.Nỗi khổ lớn nhất của họ là bị phụ thuộc vào người khác.
Những bài ca dao thường giống nhau về mặt nghệ thuật: mở đầu bằng cụm từ “Thân em” và sử dụng nghệ thuật so sánh để miêu tả thân phận và nỗi khổ của họ trong xã hội xưa.
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
2. Bài ca dao 2:
3. Bài ca dao 3:
3. Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Bài ca dao 1:
3. Bài ca dao 3:
-Mở đầu bằng cụm từ thân em, so sánh thân phận lệ thuộc, không được quyền quyết định cuộc đời của người phụ nữ trong xã h?i phong ki?n.
2. Bài ca dao 2:
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ, ngữ .
- Sử dụng các cách nói: thân em, thn cò, con cò,.
- Sử dụng thành ngữ.
Câu hỏi 6: SGK49
Trái bần ở đây cũng giống như trái sầu riêng, trái mù u…….của người dân Nam Bộ, nó thường gợi ra 1 cuộc đời nghèo khổ, đau buồn, đầy đắng cay.
Đồng thời các cụm từ “Gió dập, sóng dồi, biết tấp vào đâu?” càng làm nổi bật lên thân phận người phụ nữ bé nhỏ, số phận lênh đênh, chìm nổi đầy bất trắc.
Họ ko may mắn có chút quyền tự quyết nào cho bản thân, và họ chính là hiện thân của nỗi đau khổ tột cùng.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa: Nh?ng bài ca dao than thân không ch? nêu lên n?i kh? và tâm tr?ng c?a ngu?i lao d?ng mà còn th? hi?n tinh th?n nhân d?o, c?m thông, chia s? v?i nh?ng con ngu?i g?p c?nh ng? d?ng cay, kh? c?c.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Tìm những câu ca dao cùng chủ đề với các câu vừa học.
Tiết học đã kết thúc!
Xin cám ơn
Đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên
Cầu Thê Húc
Tháp Bút
Hãy cho cô biết những hình ảnh vừa rồi các em đã học ở bài nào rồi ?
Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
Hướng dẫn đọc:
Đọc to, rõ, ngừng nghỉ đúng nơi, đúng chỗ, đúng nhịp. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện cảm xúc.
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
3. Thân em như trái bần trôi
Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hi?u chung:
1. D?c:
2. Nhan d?: " Nh?ng câu hát than thân"
Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân, nêu lên hiện thực đời sống của người lao động dưới chế độ cũ.
Bài 1: Nói về thân phận con cò
Bài 2: Nói về thân phận con tằm, kiến, hạc, cuốc
Bài 3: Nói về thân phận trái bần
Nói về những thân phận bé mọn, cay đắng trong xã hội
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Những câu hát than thân
"Nước non
lận đận
một mình
Thân cò
lên thác xuống ghềnh
bấy nay
Ai
làm cho
bể kia đầy
Cho
ao kia cạn
cho gầy cò con ?"
: Gợi lên sự trắc trở, khó khăn
: Càng tô đậm thêm sự vất vả của cò
: Gợi sự cô đơn, lẻ loi, khổ sở
Bể đầy, ao cạn
lận đận
lên thác xuống ghềnh
Thân cò
:là khi cò không còn chỗ kiếm ăn
*Nghệ thuật:
Ai
: ám chỉ các tầng lớp thống trị
Từ cho được lặp đi lặp lại như 1 tiếng nấc, lời than t? cáo tội ác của các tầng lớp thống trị trong xã hội
- Sự đối lập:
+ Nước non > < Một mình
+ Thân cò > < Thác ghềnh
- Tõ ®èi lËp:
+ Lên (thác) >< xuống (ghềnh)
+Bể (đầy) >< ao (cạn)
- Sử dụng câu hỏi tu từ ở cuối bài
bể kia đầy
ao kia cạn
Ở bài thơ trên, cuộc đời lận đận, vất vả của con cò được diễn tả như thế nào?Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung gì khác?
-Con cò là loài chim có những nét tương đồng với người nông dân, vì vậy họ thường mươn hình ảnh của con cò để diễn tả cho thân phận bé mọn, cuộc đời lận đận long đong của chính mình.
- Ngoài ra bài ca dao còn chứa đựng thái độ phản kháng và tố cáo xã hội thời phong kiến. Con cò tượng trưng cho thân phận khốn khổ, cơ cực của người nông dân nghèo khổ vì sưu cao thuế nặng..v.v và sự bóc lột tàn ác của giai cấp thống trị
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
- Từ láy, từ ngữ miêu tả, hình ảnh đối lập, câu hỏi tu từ .
? Cuộc đời lận đận cay đắng của cò là biểu tượng cho cuộc đời vất vả, gian khổ của người lao động.
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
"Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng
Có sáo thì sáo nước trong
Đừng sáo nước đục dau lòng cò con"
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
“
"Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng, tiếng khóc nỉ non"
Trời mưa
Quả dưa vẹo vọ
Con ốc nằm co
Con tôm đánh đáo
Con cò kiếm ăn.”
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
2. Bài ca dao 2:
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Thảo luận nhóm:
T×m nh÷ng h×nh ¶nh Èn dô trong bµi ca dao trên nªu ý nghÜa cña nã?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Hình ảnh ẩn dụ:
- Th¬ng con t»m, th¬ng lò kiÕn li ti, th¬ng con h¹c, th¬ng con cuèc
Thương con tằm: thương cho thân phận người lao động suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực
Thương lũ kiến li ti: là thương nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ bé,suốt đời làm lụng mà vẫn nghèo khó.
Thương con hạc: thương cho phận đời phiêu bạt, lận đận kiếm sống qua ngày, vẫn cố gắng dù vô vọng trong xã hội cũ.
Thương con cuốc: Thương cho những thân phận thấp cổ bé họng,suốt đời ôm oan trái khổ đau mà không được ai đoái hoài hay lí lẽ công bằng nào soi tỏ.
Em hiểu cụm từ “Thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này?
Điệp từ Thương thay được lặp lại 4 lần, thể hiện sự thương cảm, xót xa vô hạn.Thương thay là thương cho phận mình và cho người khác cùng cảnh ngộ.
Chim Đỗ Quyên (Cuốc, Quốc)
So d?
Con cò
Con kiến
Con hạc
Con cuốc
th¬ng cho th©n phËn suèt ®êi bÞ kÎ kh¸c bßn rót søc lùc
thương cho thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ
thương cho cuộc đời phiêu bạt,lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động
thương cho nỗi khổ của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
2. Bài ca dao 2:
Bằng hình ảnh ẩn dụ đã cho ta thấy nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái.
Một số bài ca dao mở đầu bằng hai chữ “Thân em”
1.Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân
2.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và mở đầu bằng cụm từ “Thân em” thường nói về thân phận,nỗi khổ đau của người phụ nữ thời xã hội phong kiến.Nỗi khổ lớn nhất của họ là bị phụ thuộc vào người khác.
Những bài ca dao thường giống nhau về mặt nghệ thuật: mở đầu bằng cụm từ “Thân em” và sử dụng nghệ thuật so sánh để miêu tả thân phận và nỗi khổ của họ trong xã hội xưa.
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
1. Bài ca dao 1:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
2. Bài ca dao 2:
3. Bài ca dao 3:
3. Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
I. Tìm hi?u chung:
II. Tìm hiểu nội dung:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Bài ca dao 1:
3. Bài ca dao 3:
-Mở đầu bằng cụm từ thân em, so sánh thân phận lệ thuộc, không được quyền quyết định cuộc đời của người phụ nữ trong xã h?i phong ki?n.
2. Bài ca dao 2:
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ, ngữ .
- Sử dụng các cách nói: thân em, thn cò, con cò,.
- Sử dụng thành ngữ.
Câu hỏi 6: SGK49
Trái bần ở đây cũng giống như trái sầu riêng, trái mù u…….của người dân Nam Bộ, nó thường gợi ra 1 cuộc đời nghèo khổ, đau buồn, đầy đắng cay.
Đồng thời các cụm từ “Gió dập, sóng dồi, biết tấp vào đâu?” càng làm nổi bật lên thân phận người phụ nữ bé nhỏ, số phận lênh đênh, chìm nổi đầy bất trắc.
Họ ko may mắn có chút quyền tự quyết nào cho bản thân, và họ chính là hiện thân của nỗi đau khổ tột cùng.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa: Nh?ng bài ca dao than thân không ch? nêu lên n?i kh? và tâm tr?ng c?a ngu?i lao d?ng mà còn th? hi?n tinh th?n nhân d?o, c?m thông, chia s? v?i nh?ng con ngu?i g?p c?nh ng? d?ng cay, kh? c?c.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Tìm những câu ca dao cùng chủ đề với các câu vừa học.
Tiết học đã kết thúc!
Xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vạn Thiên Sầu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)