Bài 4. Những câu hát châm biếm
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nga |
Ngày 09/05/2019 |
153
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát châm biếm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
?/ Em hãy đọc thuộc lòng 1 trong 2 bài ca dao than thân đã học mà em thích nhất?
?/ Nêu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao ấy?
?/ KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 14 – Văn bản:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
1. Đọc – giải thích từ khó
- Yếm đào, tửu, tăm, trống canh (SGK)
2. Thể thơ: Lục bát
3. Chủ đề:
Theo em, thế nào là châm biếm? Vậy những câu hát châm biếm được cất lên nhằm mục đích phê phán điều gì?
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
“ Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.”
Tiết 14 : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
-Cách diễn đạt: Thảo luận nhóm (2 phút)
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
Chân dung “chú tôi” được hiện lên qua lời giới thiệu của người cháu như thế nào?
Bài ca dao 1, nhân vật được nhắc đến trong bài ca dao là ai? Đâu là nhân vật chính mà chúng ta cần quan tâm?
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1: Nhân vật chú tôi được hiện lên qua những hình ảnh:
Hay tửu, hay tăm -> Nát rượu
Hay nước chè đặc -> Nghiện chè
Hay nằm ngủ trưa -> Thích ngủ
Ngày thì ước những ngày mưa -> Để khỏi phải đi làm
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh -> Để được ngủ nhiều hơn.
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1:
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Thảo luận nhóm (2 phút):
?/Để khắc họa thành công hình ảnh của nhân vật chú tôi với những thói quen xấu. Em hãy cho biết bài ca dao trên sử dụng nghệ thuật gì?
1. Bài 1
“ Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.”
*Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài:
- SD nghệ thuật châm biếm với những chi tiết biếm họa.
-SD điệp từ “ hay” -> Bản chất lười của n/vật chú tôi.
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
-> Bài ca dao châm biếm và chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
?/ Bằng hình thức nói ngược, bài ca dao châm biếm hạng người nào? Vậy theo em, trong xã hội hiện nay có còn những hạng người đó không?
1. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
2. Ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem
3. Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn một nửa gang.
4. Bà già đi chợ cầu Đông …
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
*Sưu tầm một số bài ca dao có ND châm biếm
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
“ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.”
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài ca dao số 2 nhại lời nói của ai với ai?
Cô gái trong bài ca dao muốn xem về điều gì? Tại sao cô lại muốn đi xem?
-Cô gái xem về toàn những điều hệ trọng trong c/s:
- Chuyện giàu – nghèo, chuyện mẹ cha,chuyện vợ chồng, con cái.
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Thầy bói đã phán những gì và nó gì sai hay không?
-Thầy phán toàn những điều hệ trọng, những điều hiển nhiên về số phận con người.
- Cách diễn đạt:
Kiểu nói nước đôi:
+ Chẳng giàu thì nghèo
+ Chẳng gái thì trai.
+ Có vợ có chồng, có mẹ có cha
- Kiểu nói dựa:
+Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
- Điều hiển nhiên: Mẹ đàn bà – cha đàn ông
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Từ những chi tiết và hình ảnh trên, bài ca dao này phê phán những hạng người nào trong xã hội?
Đọc bài ca dao số 2, em hãy cho biết tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
1. “ Tử vi xem bói cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.”
2. “Bói ra ma, quét nhà ra rác.”
3. “Tiền buộc dải yếm bo bo
Đem cho thầy bói đâm lo vào người”
4. “Phù thủy, thầy bói, lái trâu
Nghe ba anh ấy đầu lâu không còn.”
5. “Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ
Miệng thù lẩm bẩm, tay sờ đĩa xôi.”
*SƯU TẦM MỘT SỐ BÀI CÓ ND CHÂM BIẾM THÓI MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
III.Tổng kết
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
III.Tổng kết (SGK)
IV. Luyện tập : *** THẢO LUẬN NHÓM
*Trò chơi tiếp sức có tên: “Đi tìm ca dao châm biếm”
*Chia đội:
Đội 1: Tổ 1,2
Đội 2: Tổ 3,4
* Luật chơi: Đội nào viết được nhiều câu ca dao có nội dung đúng nhất thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
* Thời gian chơi: 5 phút
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 2 bài ca dao.
- Nắm được ý nghĩa và nghệ thuật của từng bài.
- Cảm nhận của em về một bài ca dao châm biếm mà em thích nhất?
- Soạn bài: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
+ Đọc văn bản phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
+ Đọc trước phần chú thích trong SGK
+ Trả lời các câu hỏi SGK
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ.
Chúc quý thầy cô và các em luôn vui vẻ.
?/ Em hãy đọc thuộc lòng 1 trong 2 bài ca dao than thân đã học mà em thích nhất?
?/ Nêu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao ấy?
?/ KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 14 – Văn bản:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
1. Đọc – giải thích từ khó
- Yếm đào, tửu, tăm, trống canh (SGK)
2. Thể thơ: Lục bát
3. Chủ đề:
Theo em, thế nào là châm biếm? Vậy những câu hát châm biếm được cất lên nhằm mục đích phê phán điều gì?
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
“ Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.”
Tiết 14 : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
-Cách diễn đạt: Thảo luận nhóm (2 phút)
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
Chân dung “chú tôi” được hiện lên qua lời giới thiệu của người cháu như thế nào?
Bài ca dao 1, nhân vật được nhắc đến trong bài ca dao là ai? Đâu là nhân vật chính mà chúng ta cần quan tâm?
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1: Nhân vật chú tôi được hiện lên qua những hình ảnh:
Hay tửu, hay tăm -> Nát rượu
Hay nước chè đặc -> Nghiện chè
Hay nằm ngủ trưa -> Thích ngủ
Ngày thì ước những ngày mưa -> Để khỏi phải đi làm
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh -> Để được ngủ nhiều hơn.
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1:
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Thảo luận nhóm (2 phút):
?/Để khắc họa thành công hình ảnh của nhân vật chú tôi với những thói quen xấu. Em hãy cho biết bài ca dao trên sử dụng nghệ thuật gì?
1. Bài 1
“ Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.”
*Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài:
- SD nghệ thuật châm biếm với những chi tiết biếm họa.
-SD điệp từ “ hay” -> Bản chất lười của n/vật chú tôi.
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
-> Bài ca dao châm biếm và chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
?/ Bằng hình thức nói ngược, bài ca dao châm biếm hạng người nào? Vậy theo em, trong xã hội hiện nay có còn những hạng người đó không?
1. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
2. Ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem
3. Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn một nửa gang.
4. Bà già đi chợ cầu Đông …
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
*Sưu tầm một số bài ca dao có ND châm biếm
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
“ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.”
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài ca dao số 2 nhại lời nói của ai với ai?
Cô gái trong bài ca dao muốn xem về điều gì? Tại sao cô lại muốn đi xem?
-Cô gái xem về toàn những điều hệ trọng trong c/s:
- Chuyện giàu – nghèo, chuyện mẹ cha,chuyện vợ chồng, con cái.
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Thầy bói đã phán những gì và nó gì sai hay không?
-Thầy phán toàn những điều hệ trọng, những điều hiển nhiên về số phận con người.
- Cách diễn đạt:
Kiểu nói nước đôi:
+ Chẳng giàu thì nghèo
+ Chẳng gái thì trai.
+ Có vợ có chồng, có mẹ có cha
- Kiểu nói dựa:
+Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
- Điều hiển nhiên: Mẹ đàn bà – cha đàn ông
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
2. Bài 2
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Từ những chi tiết và hình ảnh trên, bài ca dao này phê phán những hạng người nào trong xã hội?
Đọc bài ca dao số 2, em hãy cho biết tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
1. “ Tử vi xem bói cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.”
2. “Bói ra ma, quét nhà ra rác.”
3. “Tiền buộc dải yếm bo bo
Đem cho thầy bói đâm lo vào người”
4. “Phù thủy, thầy bói, lái trâu
Nghe ba anh ấy đầu lâu không còn.”
5. “Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ
Miệng thù lẩm bẩm, tay sờ đĩa xôi.”
*SƯU TẦM MỘT SỐ BÀI CÓ ND CHÂM BIẾM THÓI MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
III.Tổng kết
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
III.Tổng kết (SGK)
IV. Luyện tập : *** THẢO LUẬN NHÓM
*Trò chơi tiếp sức có tên: “Đi tìm ca dao châm biếm”
*Chia đội:
Đội 1: Tổ 1,2
Đội 2: Tổ 3,4
* Luật chơi: Đội nào viết được nhiều câu ca dao có nội dung đúng nhất thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
* Thời gian chơi: 5 phút
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 2 bài ca dao.
- Nắm được ý nghĩa và nghệ thuật của từng bài.
- Cảm nhận của em về một bài ca dao châm biếm mà em thích nhất?
- Soạn bài: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
+ Đọc văn bản phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
+ Đọc trước phần chú thích trong SGK
+ Trả lời các câu hỏi SGK
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ.
Chúc quý thầy cô và các em luôn vui vẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)