Bài 4. Những câu hát châm biếm

Chia sẻ bởi Chế Thị Kim Thủy | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát châm biếm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NG? VAN 7
Giáo viên: Chế Thị Kim Thủy
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng hai bài ca dao than thân và cho biết nội dung, nghệ thuật.
Đọc thuộc lòng hai bài ca dao than thân mà em đã học? Cho biết đặc sắc nghệ thuật và nội dung cơ bản của hai bài ca dao này?
Bài 2
-Thương thay được lặp lại bốn lần. Mỗi lần sử dụng diễn tả một nỗi thương-thương thân mình và những thân phận cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường.
-Hình ảnh những con vật là hình ảnh ẩn dụ biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của nhiều phận người trong xã hội cũ.
Bài 3
-Hình ảnh so sánh “Thân em như trái bần trôi”diễn tả cuộc đời, thân phận nhỏ bé của người phụ nữ. Họ không tự quyết định cho số phận của mình, bị bấp bênh vô định giữa sóng gió của cuộc đời.
Tiết 14-Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc:
Hai bài ca dao cần đọc với giọng như thế nào?
-Giọng châm biếm, giễu cợt. Khi đọc cần cao giọng,chú ý các điệp từ,điệp ngữ.
2.Tìm hiểu chú thích:
(sgk)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1.Bài 1:
Hai câu đầu của bài ca gợi ra khung cảnh như thế nào?
Qua lời của người cháu, chân dung người chú được giới thiệu như thế nào?
- “Hay tửu hay tăm”: nghiện rượu, nát rượu.
- “Hay nước chè đặc”: nghiện chè
- “Hay nằm ngủ trưa” và ngày “ước ngày mưa” để khỏi đi làm, đêm “ước đêm thừa trống canh” để được ngủ nhiều.
Trong những câu giới thiệu chân dung “chú tôi” từ nào được lặp lại nhiều lần? Nêu tác dụng của việc lặp lại?
Mỉa mai, châm biếm
-Hình thức nói ngược
Với hình thức nói ngược, bài ca dao đã chế giễu những hạng người nào trong xã hội?
-Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nay còn không?
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
Tiết 14-Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích:
(sgk)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1.Bài 1:
-Hình thức nói ngược
-Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
Tìm một số bài ca dao tương tự?
- Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say xưa suốt ngày
Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày chỉ còn nửa gang
- Ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe tiếng trống chèo, bế bụng đi xem

Tiết 14-Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích:
(sgk)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1.Bài 1:
-Hình thức nói ngược
-Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
2.Bài 2:
Bài 2 nhại lời của ai nói với ai?
Thầy đã phán những gì?
-Toàn những chuyện hệ trọng về số phận con người:
+Giàu- nghèo
+Cha -mẹ
+Chồng-con
Em có nhận xét gì về lời của thầy bói?
-Kiểu nói dựa, nói nước đôi
Bài này phê phán những hạng người nào trong xã hội?
-Phê phán những hạng người hành nghề mê tín và những người mê tín.
Tiết 14-Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích:
(sgk)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1.Bài 1:
-Hình thức nói ngược
-Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
2.Bài 2:
-Kiểu nói dựa, nói nước đôi
-Phê phán những hạng người hành nghề mê tín và những người mê tín.
THẢO LUẬN NHÓM
Thi tìm những câu ca dao khác tương tự?
- Tiền buộc giải yếm bo bo
Đưa cho thầy bói thêm lo vào mình
- Hòn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lý hàm răng không còn
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng!
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

Tiết 14-Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích:
(sgk)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1.Bài 1:
-Hình thức nói ngược
-Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
2.Bài 2:
-Kiểu nói dựa, nói nước đôi
-Phê phán những hạng người hành nghề mê tín và những người mê tín.
III.Tổng kết:
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của hai bài ca dao?
1.Nghệ thuật: trào lộng dân gian
2.Nội dung: phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
Tiết 14-Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích:
(sgk)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1.Bài 1:
-Hình thức nói ngược
-Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
2.Bài 2:
-Kiểu nói dựa, nói nước đôi
-Phê phán những hạng người hành nghề mê tín và những người mê tín.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật: trào lộng dân gian
2.Nội dung: phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
IV.Luyện tập:
1.Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
-Có nội dung và đối tượng châm biếm.
-Phê phán những thói hư tật xấu của con người và các hiện tượng đáng cười trong xã hội.
-Tạo ra tiếng cười.
2.Những chủ đề về ca dao, dân ca đã được học?(Vẽ sơ đồ tư duy)
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:
-Học thuộc lòng, nắm nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao.
-Cảm nhận của em về một bài ca dao châm biếm mà em thích.
-Soạn bài: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.
+Đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
+Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
-Chuẩn bị bài: Đại từ
TIẾT HỌC ĐẾN
ĐÂY LÀ KẾT
THÚC, KÍNH
KÍNH CHÀO
VÀ CẢM ƠN
TẤT CẢ THẦY
CÔ GIÁO !
XIN CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chế Thị Kim Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)