Bài 4. Những câu hát châm biếm
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Liêm |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát châm biếm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
GVBM: Trần Thị Bích Thủy
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là những câu hát than thân?
Đọc thuộc lòng 1 trong 2 bài ca dao than thân mà em đã học. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài ca dao ấy
Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
Tiết 12: VĂN BẢN:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
NGỮ VĂN 7 – TIẾT 12:
VĂN BẢN:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
Những câu hát châm biếm là gì?
Những câu hát châm biếm là những câu hát phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
2. Đọc văn bản:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
BÀI 1:
Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
BÀI 2:
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
2. Đọc văn bản:
3. Chú thích: SGK/51,52
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
a) Bài 1:
Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hai dòng đầu ở câu thơ có ý nghĩa gì?
Hai dòng đầu có ý nghĩa:
Vừa bắt vần, vừa chuẩn bị giới thiệu nhân vật.
Nói Cô yếm đào ( cô gái đẹp ) là muốn đối lập với chú tôi ( có nhiều tật xấu ).
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Qua lời của người cháu, chân dung người chú được giới thiệu như thế nào?
“Hay tửu hay tăm”: nghiện rượu, nát rượu.
“Hay nước chè đặc”: nghiện chè
“Hay nằm ngủ trưa” và ngày “ước ngày mưa” để khỏi đi làm, đêm “ước đêm thừa trống canh” để được ngủ nhiều.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội? Theo em, hạng người như thế này ngày nay còn không?
Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
- Hình thức: Nói ngược
- Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
- Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hãy tìm những bài ca dao có nội dụng tương tự
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang
- Ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem
- Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày
…..
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
b) Bài 2:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
Bài 2:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài này nhại lời của ai nói với ai?
Bài 2 nhại lời của thầy bói nói với người xem bói.
Em có nhận xét gì về lời của thầy bói ?
Thầy bói nói kiểu nước đôi, ai cũng biết, có tác dụng lật tẩy bộ mặt lừa đảo của thầy.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài này phê phán những hạng người nào trong xã hội?
Bài này phê phán những kẻ hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Qua đó, cũng châm biếm những người ít hiểu biết, tin vào bói toán, phản khoa học.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
b) Bài 2:
- Hình thức: Kiểu nói dựa, nói nước đôi
Bài này phê phán những kẻ hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Qua đó, cũng châm biếm những người ít hiểu biết, tin vào bói toán, phản khoa học.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hãy tìm những bài ca dao có nội dụng tương tự
Tử vi xem số cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu
- Số cậu là số đào hoa
Vợ cậu con gái, đàn bà mà thôi
- Nhà bà có con chó đen
Người lạ nó cắn, người quen nó mừng
…..
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết: SGK/53
1.Nghệ thuật: trào lộng dân gian
2.Nội dung: phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Câu 1: Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao trong văn bản, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
a. Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
b. Tất cả đề sử dụng biện pháp phóng đại.
c. Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm.
d. Nghệ thuật tả thực có trong cả bốn bài.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Câu 2: Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
Những bài ca dao châm biếm trên giống truyện cười dân gian ở chỗ là châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu, các hiện tượng đáng cười trong xã hội.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hướng dẫn ở nhà:
Học thuộc hai bài ca dao, nắm vững ý nghĩa, nghệ thuật của hai bài ca dao
Soạn bài: Đại từ
Chuẫn bị bài: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
Ngữ văn 7
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÀO TẠM BIỆT
GVBM: Trần Thị Bích Thủy
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là những câu hát than thân?
Đọc thuộc lòng 1 trong 2 bài ca dao than thân mà em đã học. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài ca dao ấy
Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
Tiết 12: VĂN BẢN:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
NGỮ VĂN 7 – TIẾT 12:
VĂN BẢN:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
Những câu hát châm biếm là gì?
Những câu hát châm biếm là những câu hát phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
2. Đọc văn bản:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
BÀI 1:
Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
BÀI 2:
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
2. Đọc văn bản:
3. Chú thích: SGK/51,52
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
a) Bài 1:
Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hai dòng đầu ở câu thơ có ý nghĩa gì?
Hai dòng đầu có ý nghĩa:
Vừa bắt vần, vừa chuẩn bị giới thiệu nhân vật.
Nói Cô yếm đào ( cô gái đẹp ) là muốn đối lập với chú tôi ( có nhiều tật xấu ).
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Qua lời của người cháu, chân dung người chú được giới thiệu như thế nào?
“Hay tửu hay tăm”: nghiện rượu, nát rượu.
“Hay nước chè đặc”: nghiện chè
“Hay nằm ngủ trưa” và ngày “ước ngày mưa” để khỏi đi làm, đêm “ước đêm thừa trống canh” để được ngủ nhiều.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội? Theo em, hạng người như thế này ngày nay còn không?
Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
- Hình thức: Nói ngược
- Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
- Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hãy tìm những bài ca dao có nội dụng tương tự
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang
- Ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem
- Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày
…..
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
b) Bài 2:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
Bài 2:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài này nhại lời của ai nói với ai?
Bài 2 nhại lời của thầy bói nói với người xem bói.
Em có nhận xét gì về lời của thầy bói ?
Thầy bói nói kiểu nước đôi, ai cũng biết, có tác dụng lật tẩy bộ mặt lừa đảo của thầy.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Bài này phê phán những hạng người nào trong xã hội?
Bài này phê phán những kẻ hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Qua đó, cũng châm biếm những người ít hiểu biết, tin vào bói toán, phản khoa học.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
a) Bài 1:
b) Bài 2:
- Hình thức: Kiểu nói dựa, nói nước đôi
Bài này phê phán những kẻ hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Qua đó, cũng châm biếm những người ít hiểu biết, tin vào bói toán, phản khoa học.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hãy tìm những bài ca dao có nội dụng tương tự
Tử vi xem số cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu
- Số cậu là số đào hoa
Vợ cậu con gái, đàn bà mà thôi
- Nhà bà có con chó đen
Người lạ nó cắn, người quen nó mừng
…..
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết: SGK/53
1.Nghệ thuật: trào lộng dân gian
2.Nội dung: phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Câu 1: Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao trong văn bản, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
a. Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
b. Tất cả đề sử dụng biện pháp phóng đại.
c. Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm.
d. Nghệ thuật tả thực có trong cả bốn bài.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Câu 2: Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
Những bài ca dao châm biếm trên giống truyện cười dân gian ở chỗ là châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu, các hiện tượng đáng cười trong xã hội.
TIẾT 12: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Hướng dẫn ở nhà:
Học thuộc hai bài ca dao, nắm vững ý nghĩa, nghệ thuật của hai bài ca dao
Soạn bài: Đại từ
Chuẫn bị bài: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
Ngữ văn 7
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)