Bài 4. Những câu hát châm biếm
Chia sẻ bởi Ngô Thị Phương Thảo |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Những câu hát châm biếm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em đễn với giờ học ngữ văn 9
Tiết 26
"Truyện Kiều" của nguyễn Du
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Tên chữ: Tố Như, hiệu: Thanh Hiên
Quê ở làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là vùng quê giàu truyền thống văn hoá, hiếu học.
- Gia đình: Dòng dõi quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học
- Nguyễn Du sống trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX(cuối nhà Lê đầu nhà Nguyễn)
=> Giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn, rối ren, khủng hoảng; Phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi.
1765- 1820
Sự nghiệp sáng tác
Nguyễn Du giỏi cả Hán và Nôm, giỏi cả sáng tác và phê bình nhưng nổi trội nhất vẫn là thơ ca.
Tác phẩm chữ Hán
- Thơ ca do Nguyễn Du sáng tác: có 243 bài gồm 3 tập thơ chính
+ Thanh Hiên thi tập
+ Nam Trung tạp ngâm
+ Bắc hành tạp lục
- Các tác phẩm bình thơ:
+ Bình tập thơ “Hoa nguyên thi thảo” của Lê Quang Định.
+ Bình tập thơ “ Hoa trình thi tập” của Nguyễn Gia Cát.
Tác phẩm chữ Nôm
Chủ yếu sáng tác bằng hai thể thơ lục bát và song thất lục bát, gồm văn chiêu hồn, “Đoạn trường tân thanh”
Trong đó tiêu biểu nhất là Đoạn trường tân thanh(Truyện kiều)
1965: Unesco công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới.
Đền thờ Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du
CỔNG VÀO KHU TƯỞNG NIỆM NHÀ THƠ NGUYỄN DU
Nguyên bản bằng chữ Hán (Kim vân Kiều truyện) của Thanh Tâm Tài Nhân
Kim Vân Kiều tái bản
I. NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Phần 3: Đoàn tụ
1- Tóm tắt tác phẩm
Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước
Kiều là con gái đầu lòng trong một gia đình trung lưu lương thiện, sống cùng cha mẹ và hai em, là người tài sắc vẹn toàn. Trong buổi du xuân Kiều gặp Kim Trọng 2 người nảy sinh tình cảm, hai người tự do đính ước với nhau.
Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc
Kim Trọng về quê chịu tang chú. Gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt đẩy vào lầu xanh. Nàng được Thúc Sinh cứu vớt nhưng lại bị vợ cả là Hoạn Thư ghen tuông đầy đọa. Kiều đến nương nhờ cửa phật, sư Giác Duyên gửi nàng cho Bạc Bà vô tình đẩy nàng vào lầu xanh lần hai. Ở đây Kiều gặp Từ Hải, Từ Hải lấy Kiều giúp Kiều báo ân báo oán. Từ Hải bị Hồ Tôn Hiến hãm hại, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Kiều đau đớn tủi nhục, Kiều trẫm mình ở sông Tiền Đường và được sư Giác Duyên cứu lần hai Kiều nương nhờ cửa phật.
Phần thứ ba: Đoàn tụ
Sau khi chịu tang chú song Kim trở lại tìm Kiều thì mới biết gia đình Kiều bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha. Kim Trọng kết hôn với Thúy Vân nhưng chẳng nguôi được mối tình say đắm chàng đi tìm Kiều. Nhờ gặp sư Giác Duyên Kim Kiều gặp nhau gia đình đoàn tụ.
Bức tranh xã hội
Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo(nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, cuối Lê đầu Nguyễn), là lời tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người đặc biệt là những con người tài hoa, người phụ nữ.
Truyện Kiều tố cáo các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến từ bọn sai nha, quan xử kiện, cho đến họ hoạn danh gia, quan tổng đốc trọng thần, rồi bọn ma cô chủ chứa, đều ích kỉ tham lam tàn nhẫn coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con người.
Truyện Kiều cho thấy sức mạnh ma quái của động tiền đã làm tha hóa con người, đồng tiền làm đảo điên:
“ Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì”.
Đồng tiền dẫm lên lương tâm con người và xóa mờ công lí:
“ Có ba trăm lạng việc này mới xuôi”
Chủ nghĩa nhân văn trong truyện Kiều
Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm là tiếng khóc thương đau đớn cho số phận bị kịch của con người.
+ Kiều là nhân vật Nguyễn Du yêu quý nhất, khóc Kiều Nguyễn Du khóc cho nỗi đau của con người: tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan , nhân phẩm bị trà đạp, thân xác bị đầy đọa.
Truyện Kiều đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, những khát vọng chân chính.
+ Hình tượng nhân vật Kiều tài sắc vẹn toàn hiếu hạnh đủ đường. là nhân vật lí tưởng tập chung những vẻ đẹp của con người trong cuộc đời.
Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng, chung thủy của Kiều đến với Kim Trọng đã phá vỡ quy tắc xưa về sự cách biệt nam nữ.
Truyện Kiều là giấc mơ tự do và công lí.
+ Qua hình tượng Từ Hải Nguyễn Du gửi gắm giấc mơ anh hùng “ đội trời đạp đất” làm chủ cuộc đời trả ân báo oán, thực hiện công lí, khing bỉ những “phường giá áo túi cơm”.
I. NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Phần 3: Đoàn tụ
1- Tóm tắt tác phẩm
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a- Về nội dung:
b-Về nghệ thuật:
Truyện Kiều là một công trình nghệ thuật thiên tài:
+ Ngôn ngữ: ngôn ngữ bác học + ngôn ngữ bình dân
+ Nghệ thuật miêu tả: bậc thầy trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, miêu tả tâm lý nhân vật.
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật điển hình.
Có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật.
Đánh giá
Truyện Kiều đã nhận được rất nhiều đánh giá khác nhau
“"Truyện Thúy Kiều" là một tập văn chương rất hay, diễn được đủ cả nhân tình thế thái, tả được cả mọi cảnh trong đời, mà chỗ nào văn chương cũng tao nhã, lời lẽ cũng lý thú. Nói theo tiếng đời nay thì "Truyện Thúy Kiều" thật là một tập văn chương đại trước tác của nước ta vậy (Trần Trọng Kim).”
Những ảnh hưởng từ Truyện Kiều
Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn luôn tồn tại trong đời sống của dân tộc Việt. Đây là một trong số ít các tác phẩm lớn được nhiều người dân đủ mọi tầng lớp học thuộc lòng. Đối đáp bằng những ngôn từ, lời lẽ trong truyện Kiều cũng đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hoá của một số cộng đồng người Việt như lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... Ngày nay, tên một số nhân vật và địa danh trong Truyện Kiều được sử dụng trong đời sống với nghĩa tương tự:
Sở Khanh: chỉ những người đàn ông phụ tình.
Tú Bà: chỉ những người phụ nữ môi giới, bảo kê cho gái mại dâm.
Hoạn Thư: chỉ những người phụ nữ có máu ghen thái quá.
Lầu xanh: nơi chứa gái mại dâm.
Bói Kiều
Bói Kiều là tập tục xem bói bằng Truyện Kiều. Với mỗi trang truyện Kiều được giở ra thì tương ứng với nội dung của trang mà người xem bói sẽ đoán vận mệnh.
Lẩy Kiều, Đố Kiều
Lẩy Kiều là cách dùng theo âm điệu, cấu trúc của câu thơ Kiều để sửa thành một câu khác cho một tình huống khác.
Đố Kiều
Đố:
"Truyện Kiều" anh đã thuộc làu
Đố anh kể được một câu năm người?
Giải:
Này chồng, này mẹ, này cha
Này là em ruột, này là em dâu!
Đố:
Truyện kiều anh đã thuộc làu
Đố anh biết được câu nào sinh đôi?
Giải:
Đầu lòng hai ả tố nga
Đầu lòng hai đứa chắc là sinh đôi…
Năm (1765 - 1820) Làng Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh
Sự nghiệp sáng tác bao gồm nhiều tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm
Gồm 3.254 câu thơ lục bát được viết bằng chữ Nôm
Chia làm 3 phần:
Gặp gỡ và đính ước
Gia biến và lưu lạc
Đoàn tụ
“Trên từ các bậc văn nhân thi sĩ, dưới đến các kẻ thường dân phụ nhụ, ai cũng thích đọc thích ngâm và thuộc được ít nhiều”. (Dương Quảng Hàm) Truyện Kiều – Wikipedia tiếng việt
Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự nghiệp phát triển của văn học Việt Nam.
Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
- Đọc những dòng thơ sau:
. Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mối rằng đáng giá ngàn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
- Hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đặc biệt là người phụ nữ tài sắc.
=> Giá trị hiện thực
"Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đớn lòng"?
- Đó là niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đau nỗi đau của người khác
=> Giá trị nhân đạo
"... Lần thâu gió mát trăng thanh
B?ng dõu cú khỏch biờn dỡnh sang choi.
Rõu hựm hm ộn my ngi,
Vai nam t?c r?ng, thõn mu?i thu?c cao.
Du?ng du?ng m?t d?ng anh ho,
Cụn quy?n hon s?c lu?c thao g?m ti.
D?i tr?i d?p d?t ? d?i,
H? T? tờn H?i v?n ngu?i Vi?t Dụng...".
Thành ngữ dân gian, ngôn ngữ văn học dân tộc gần gũi dễ hiểu. Ngôn ngữ tự sự, miêu tả: tả người tả tính và khắc hoạ tính cách
Thể loại: Thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân tộc.
=> Giá trị nghệ thuật có thành tựu lớn về nhiều mặt nhưng tiêu biểu nhất là ngôn ngữ và thể loại.
? Hãy phát hiện ra những đặc điểm nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ bên:
? Với những giá trị to lớn ấy truyện Kiều của Nguyễn Du được đánh giá như thế nào?
- Đó là kiệt tác văn học. Hàng trăm năm nay đã được lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả. TP được dịch ra nhiều thứ tiếng và được giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới. (Giới thiệu một số cuốn sách đã được dịch ra các thứ tiếng khác: Pháp, Ba Lan...)
I. NGUYỄN DU
Nguyễn Du 1765-1820
4. Bản thân :
- Sinh 1765 mất 1820
Tên chữ: Tố Như
Hiệu: Thanh Hiên
Là người học rộng, hiểu biết nhiều, tư chất thông minh
Cuộc đời vất vả, long đong, phiêu bạt:
Từ lúc ra đời đến 10 tuổi : sống sung túc
10 tuổi trở đi : mồ côi, phải đi ở nhờ
1. Thời đại:
2. Quê quán :
3. Gia đình :
I. NGUYỄN DU
Nguyễn Du 1765-1820
- 1783 : thi hương, đậu tam trường, làm quan ở Thái Nguyên.
- Từ 1786 –1802 : lúc thì ở Thái Bình, lúc thì ở Tiên Điền, là thời gian long đong, vất vả nhất trong cuộc đời.
Nguyễn Du có vốn sống phong phú, từ đó hình thành nên chủ nghĩa nhân đạo trong các tác phẩm .
- 1802-1809 : làm quan cho nhà Nguyễn ở Thường Tín, Quảng Bình.
- 1813-1814 : cử đi sứ sang Trung Quốc => Nguyễn Du có cái nhìn rộng hơn về cuộc đời.
- 1820 : cử đi sứ sang Trung Quốc lần hai nhưng chưa kịp đi thì ông bị mất đột ngột trong một trận dịch lớn ngày 18-9-1820 tại Huế, thọ năm mươi lăm tuổi.
I. NGUYỄN DU
Nguyễn Du 1765-1820
Nhân tố hình thành thiên tài Nguyễn Du
- Thời đại: rối ren, phức tạp
- Quê hương: giàu truyền thống văn hoá, hiếu học
- Gia đình: dòng dõi khoa bảng
- Bản thân:
+ Thông minh, tài năng bẩm sinh.
+ Cuộc đời vất vả, vốn sống từng trải.
+ Có trái tim yêu thương, tấm lòng nhân đạo.
-> Cuộc đời của Nguyễn Du là một cuộc đời vất vả, long đong nhưng cũng từ đó đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du
Nguyễn Du là một nhà thơ có tài, có tâm, một đại thi hào dân tộc, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hóa thế giới.
Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.
1- Thời đại
2. Quê quán
3. Gia đình
4. Bản thân
I. NGUYỄN DU
TiÕt 28: TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du
Nguyễn Du 1765-1820
5. Sự nghiệp sáng tác :
5.1 . Tác phẩm chính :
a. Thơ chữ Hán :
Thanh Hiên thi tập :
Thời gian sáng tác: ở Thái Bình và Tiên Điền
Nội dung: tâm tình của Nguyễn Du trong thời gian phiêu bạt.
Nam trung tạp ngâm :
Thời gian sáng tác: làm quan ở Quảng Bình
Nội dung: có tính chất nhật kí, ghi lại tâm tình của Nguyễn Du
Bắc hành tạp lục :
Thời gian sáng tác: đi sứ ở Trung Quốc
Nội dung: Những điều tai nghe mắt thấy trên đường đi
1- Thời đại
2. Quê quán
3. Gia đình
4. Bản thân
Tiết 26
"Truyện Kiều" của nguyễn Du
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Tên chữ: Tố Như, hiệu: Thanh Hiên
Quê ở làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là vùng quê giàu truyền thống văn hoá, hiếu học.
- Gia đình: Dòng dõi quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học
- Nguyễn Du sống trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX(cuối nhà Lê đầu nhà Nguyễn)
=> Giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn, rối ren, khủng hoảng; Phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi.
1765- 1820
Sự nghiệp sáng tác
Nguyễn Du giỏi cả Hán và Nôm, giỏi cả sáng tác và phê bình nhưng nổi trội nhất vẫn là thơ ca.
Tác phẩm chữ Hán
- Thơ ca do Nguyễn Du sáng tác: có 243 bài gồm 3 tập thơ chính
+ Thanh Hiên thi tập
+ Nam Trung tạp ngâm
+ Bắc hành tạp lục
- Các tác phẩm bình thơ:
+ Bình tập thơ “Hoa nguyên thi thảo” của Lê Quang Định.
+ Bình tập thơ “ Hoa trình thi tập” của Nguyễn Gia Cát.
Tác phẩm chữ Nôm
Chủ yếu sáng tác bằng hai thể thơ lục bát và song thất lục bát, gồm văn chiêu hồn, “Đoạn trường tân thanh”
Trong đó tiêu biểu nhất là Đoạn trường tân thanh(Truyện kiều)
1965: Unesco công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới.
Đền thờ Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du
CỔNG VÀO KHU TƯỞNG NIỆM NHÀ THƠ NGUYỄN DU
Nguyên bản bằng chữ Hán (Kim vân Kiều truyện) của Thanh Tâm Tài Nhân
Kim Vân Kiều tái bản
I. NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Phần 3: Đoàn tụ
1- Tóm tắt tác phẩm
Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước
Kiều là con gái đầu lòng trong một gia đình trung lưu lương thiện, sống cùng cha mẹ và hai em, là người tài sắc vẹn toàn. Trong buổi du xuân Kiều gặp Kim Trọng 2 người nảy sinh tình cảm, hai người tự do đính ước với nhau.
Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc
Kim Trọng về quê chịu tang chú. Gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt đẩy vào lầu xanh. Nàng được Thúc Sinh cứu vớt nhưng lại bị vợ cả là Hoạn Thư ghen tuông đầy đọa. Kiều đến nương nhờ cửa phật, sư Giác Duyên gửi nàng cho Bạc Bà vô tình đẩy nàng vào lầu xanh lần hai. Ở đây Kiều gặp Từ Hải, Từ Hải lấy Kiều giúp Kiều báo ân báo oán. Từ Hải bị Hồ Tôn Hiến hãm hại, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Kiều đau đớn tủi nhục, Kiều trẫm mình ở sông Tiền Đường và được sư Giác Duyên cứu lần hai Kiều nương nhờ cửa phật.
Phần thứ ba: Đoàn tụ
Sau khi chịu tang chú song Kim trở lại tìm Kiều thì mới biết gia đình Kiều bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha. Kim Trọng kết hôn với Thúy Vân nhưng chẳng nguôi được mối tình say đắm chàng đi tìm Kiều. Nhờ gặp sư Giác Duyên Kim Kiều gặp nhau gia đình đoàn tụ.
Bức tranh xã hội
Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo(nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, cuối Lê đầu Nguyễn), là lời tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người đặc biệt là những con người tài hoa, người phụ nữ.
Truyện Kiều tố cáo các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến từ bọn sai nha, quan xử kiện, cho đến họ hoạn danh gia, quan tổng đốc trọng thần, rồi bọn ma cô chủ chứa, đều ích kỉ tham lam tàn nhẫn coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con người.
Truyện Kiều cho thấy sức mạnh ma quái của động tiền đã làm tha hóa con người, đồng tiền làm đảo điên:
“ Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì”.
Đồng tiền dẫm lên lương tâm con người và xóa mờ công lí:
“ Có ba trăm lạng việc này mới xuôi”
Chủ nghĩa nhân văn trong truyện Kiều
Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm là tiếng khóc thương đau đớn cho số phận bị kịch của con người.
+ Kiều là nhân vật Nguyễn Du yêu quý nhất, khóc Kiều Nguyễn Du khóc cho nỗi đau của con người: tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan , nhân phẩm bị trà đạp, thân xác bị đầy đọa.
Truyện Kiều đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, những khát vọng chân chính.
+ Hình tượng nhân vật Kiều tài sắc vẹn toàn hiếu hạnh đủ đường. là nhân vật lí tưởng tập chung những vẻ đẹp của con người trong cuộc đời.
Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng, chung thủy của Kiều đến với Kim Trọng đã phá vỡ quy tắc xưa về sự cách biệt nam nữ.
Truyện Kiều là giấc mơ tự do và công lí.
+ Qua hình tượng Từ Hải Nguyễn Du gửi gắm giấc mơ anh hùng “ đội trời đạp đất” làm chủ cuộc đời trả ân báo oán, thực hiện công lí, khing bỉ những “phường giá áo túi cơm”.
I. NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Phần 3: Đoàn tụ
1- Tóm tắt tác phẩm
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a- Về nội dung:
b-Về nghệ thuật:
Truyện Kiều là một công trình nghệ thuật thiên tài:
+ Ngôn ngữ: ngôn ngữ bác học + ngôn ngữ bình dân
+ Nghệ thuật miêu tả: bậc thầy trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, miêu tả tâm lý nhân vật.
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật điển hình.
Có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật.
Đánh giá
Truyện Kiều đã nhận được rất nhiều đánh giá khác nhau
“"Truyện Thúy Kiều" là một tập văn chương rất hay, diễn được đủ cả nhân tình thế thái, tả được cả mọi cảnh trong đời, mà chỗ nào văn chương cũng tao nhã, lời lẽ cũng lý thú. Nói theo tiếng đời nay thì "Truyện Thúy Kiều" thật là một tập văn chương đại trước tác của nước ta vậy (Trần Trọng Kim).”
Những ảnh hưởng từ Truyện Kiều
Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn luôn tồn tại trong đời sống của dân tộc Việt. Đây là một trong số ít các tác phẩm lớn được nhiều người dân đủ mọi tầng lớp học thuộc lòng. Đối đáp bằng những ngôn từ, lời lẽ trong truyện Kiều cũng đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hoá của một số cộng đồng người Việt như lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... Ngày nay, tên một số nhân vật và địa danh trong Truyện Kiều được sử dụng trong đời sống với nghĩa tương tự:
Sở Khanh: chỉ những người đàn ông phụ tình.
Tú Bà: chỉ những người phụ nữ môi giới, bảo kê cho gái mại dâm.
Hoạn Thư: chỉ những người phụ nữ có máu ghen thái quá.
Lầu xanh: nơi chứa gái mại dâm.
Bói Kiều
Bói Kiều là tập tục xem bói bằng Truyện Kiều. Với mỗi trang truyện Kiều được giở ra thì tương ứng với nội dung của trang mà người xem bói sẽ đoán vận mệnh.
Lẩy Kiều, Đố Kiều
Lẩy Kiều là cách dùng theo âm điệu, cấu trúc của câu thơ Kiều để sửa thành một câu khác cho một tình huống khác.
Đố Kiều
Đố:
"Truyện Kiều" anh đã thuộc làu
Đố anh kể được một câu năm người?
Giải:
Này chồng, này mẹ, này cha
Này là em ruột, này là em dâu!
Đố:
Truyện kiều anh đã thuộc làu
Đố anh biết được câu nào sinh đôi?
Giải:
Đầu lòng hai ả tố nga
Đầu lòng hai đứa chắc là sinh đôi…
Năm (1765 - 1820) Làng Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh
Sự nghiệp sáng tác bao gồm nhiều tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm
Gồm 3.254 câu thơ lục bát được viết bằng chữ Nôm
Chia làm 3 phần:
Gặp gỡ và đính ước
Gia biến và lưu lạc
Đoàn tụ
“Trên từ các bậc văn nhân thi sĩ, dưới đến các kẻ thường dân phụ nhụ, ai cũng thích đọc thích ngâm và thuộc được ít nhiều”. (Dương Quảng Hàm) Truyện Kiều – Wikipedia tiếng việt
Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự nghiệp phát triển của văn học Việt Nam.
Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
- Đọc những dòng thơ sau:
. Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mối rằng đáng giá ngàn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
- Hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đặc biệt là người phụ nữ tài sắc.
=> Giá trị hiện thực
"Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đớn lòng"?
- Đó là niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đau nỗi đau của người khác
=> Giá trị nhân đạo
"... Lần thâu gió mát trăng thanh
B?ng dõu cú khỏch biờn dỡnh sang choi.
Rõu hựm hm ộn my ngi,
Vai nam t?c r?ng, thõn mu?i thu?c cao.
Du?ng du?ng m?t d?ng anh ho,
Cụn quy?n hon s?c lu?c thao g?m ti.
D?i tr?i d?p d?t ? d?i,
H? T? tờn H?i v?n ngu?i Vi?t Dụng...".
Thành ngữ dân gian, ngôn ngữ văn học dân tộc gần gũi dễ hiểu. Ngôn ngữ tự sự, miêu tả: tả người tả tính và khắc hoạ tính cách
Thể loại: Thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân tộc.
=> Giá trị nghệ thuật có thành tựu lớn về nhiều mặt nhưng tiêu biểu nhất là ngôn ngữ và thể loại.
? Hãy phát hiện ra những đặc điểm nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ bên:
? Với những giá trị to lớn ấy truyện Kiều của Nguyễn Du được đánh giá như thế nào?
- Đó là kiệt tác văn học. Hàng trăm năm nay đã được lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả. TP được dịch ra nhiều thứ tiếng và được giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới. (Giới thiệu một số cuốn sách đã được dịch ra các thứ tiếng khác: Pháp, Ba Lan...)
I. NGUYỄN DU
Nguyễn Du 1765-1820
4. Bản thân :
- Sinh 1765 mất 1820
Tên chữ: Tố Như
Hiệu: Thanh Hiên
Là người học rộng, hiểu biết nhiều, tư chất thông minh
Cuộc đời vất vả, long đong, phiêu bạt:
Từ lúc ra đời đến 10 tuổi : sống sung túc
10 tuổi trở đi : mồ côi, phải đi ở nhờ
1. Thời đại:
2. Quê quán :
3. Gia đình :
I. NGUYỄN DU
Nguyễn Du 1765-1820
- 1783 : thi hương, đậu tam trường, làm quan ở Thái Nguyên.
- Từ 1786 –1802 : lúc thì ở Thái Bình, lúc thì ở Tiên Điền, là thời gian long đong, vất vả nhất trong cuộc đời.
Nguyễn Du có vốn sống phong phú, từ đó hình thành nên chủ nghĩa nhân đạo trong các tác phẩm .
- 1802-1809 : làm quan cho nhà Nguyễn ở Thường Tín, Quảng Bình.
- 1813-1814 : cử đi sứ sang Trung Quốc => Nguyễn Du có cái nhìn rộng hơn về cuộc đời.
- 1820 : cử đi sứ sang Trung Quốc lần hai nhưng chưa kịp đi thì ông bị mất đột ngột trong một trận dịch lớn ngày 18-9-1820 tại Huế, thọ năm mươi lăm tuổi.
I. NGUYỄN DU
Nguyễn Du 1765-1820
Nhân tố hình thành thiên tài Nguyễn Du
- Thời đại: rối ren, phức tạp
- Quê hương: giàu truyền thống văn hoá, hiếu học
- Gia đình: dòng dõi khoa bảng
- Bản thân:
+ Thông minh, tài năng bẩm sinh.
+ Cuộc đời vất vả, vốn sống từng trải.
+ Có trái tim yêu thương, tấm lòng nhân đạo.
-> Cuộc đời của Nguyễn Du là một cuộc đời vất vả, long đong nhưng cũng từ đó đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du
Nguyễn Du là một nhà thơ có tài, có tâm, một đại thi hào dân tộc, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hóa thế giới.
Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.
1- Thời đại
2. Quê quán
3. Gia đình
4. Bản thân
I. NGUYỄN DU
TiÕt 28: TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du
Nguyễn Du 1765-1820
5. Sự nghiệp sáng tác :
5.1 . Tác phẩm chính :
a. Thơ chữ Hán :
Thanh Hiên thi tập :
Thời gian sáng tác: ở Thái Bình và Tiên Điền
Nội dung: tâm tình của Nguyễn Du trong thời gian phiêu bạt.
Nam trung tạp ngâm :
Thời gian sáng tác: làm quan ở Quảng Bình
Nội dung: có tính chất nhật kí, ghi lại tâm tình của Nguyễn Du
Bắc hành tạp lục :
Thời gian sáng tác: đi sứ ở Trung Quốc
Nội dung: Những điều tai nghe mắt thấy trên đường đi
1- Thời đại
2. Quê quán
3. Gia đình
4. Bản thân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)