Bài 4. Nguyên tử
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoàng |
Ngày 23/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Nguyên tử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI :
1/ Chất như thế nào mới có những tính chất nhất định?
2/ Dựa vào đâu để có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?
ĐÁP ÁN :
1/ Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định không đổi.
2/ Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của từng chất để tách chúng ra khỏi hổn hợp.
Phóng đại nguyên tử H lên khoảng 106 lần so với kích thước thật
1/ Nguyên tử là gì ?
a/ Định nghĩa :
Tuần : 3, tiết 5:
BÀI : NGUYÊN TỬ
Em hãy nhận xét về :
+ Kích thước của nguyên tử.
+ Điện tích của nguyên tử.
+
-
Sơ đồ cắt ngang nguyên tử hiđro
Nhận xét :
+ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ.
+ Nguyên tử trung hoà điện
Trả lời : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
Qua nhận xét trên em hãy rút ra kết luận. nguyên tử là gì ?
b/ Cấu tạo:
Nguyên tử gồm những thành phần nào ?
Trả lời : Nguyên tử gồm 2 phần.
+ Lớp vỏ có 1 hay nhiều electron mang điện tích âm ( - ).
+ Hạt nhân : mang điện tích dương ( + )
Hạt nhân nguyên tử
Vỏ nguyên tử
+
−
2/ Hạt nhân nguyên tử
Nhân nguyên tử được tạo bởi những loại hạt nào ? Hãy cho biết kí hiệu, điện tích của từng loại hạt đó ?
Trả lời :
Nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt nhỏ hơn nữa gọi là:
+ Proton (P) mang điện tích dương (+).
+ Nơtron (n) không mang điện.
Đơteri
Proton ( P )
Nơtron ( n )
Em có nhận xét gì về số Proton của 3 nguyên tử H trên ?
Trả lời : Ba nguyên tử H trên có cùng số Proton trong hạt nhân
Từ đó em có nhận xét gì về số proton của những nguyên tử cùng loại ?
Trả lời : Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân
+
−
+
−
+
−
Số e
Số P
Em có nhận xét gì về số P và số e trong nguyên tử ?
Trả lời : Trong nguyên tử luôn có số P = Số e.
+
−
Tóm lại :
_ Nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt nhỏ hơn nữa gọi là:
+ Proton (P) mang điện tích dương (+).
+ Nơtron (n) không mang điện.
_ Trong nguyên tử có số P = số e.
_ Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Bài tập :
_ Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa đó là những hạt nào ? Kí hiệu của những loại hạt đó.
Trả lời :
_ Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa đó là những hạt:
+ Proton : P ( + )
+ Electron : e ( - )
+ Nơtron : n không mang điện.
3/ Lớp electron
1
1
1
1
Hiđro
+
+8
+
+11
+
+8
+
+11
+6
Có sơ đồ nguyên tử sau :
Hãy xác định:
+ Số lớp e.
+ Số p.
+ Số e, số e lớp ngoài cùng.
Trả lời :
+ Số lớp e : 2
+ Số p: 6
+ Số e: 6
+ Số e lớp ngoài cùng: 4
+
+8
Tóm lại :
Mỗi nguyên tử có từ 1 hay nhiều electron.
Các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất của nguyên tử.
KẾT LUẬN:
1/ Nguyên tử là gì ?
a/ Định nghĩa :Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
b/ Cấu tạo:Nguyên tử gồm 2 phần.
+ Lớp vỏ có 1 hay nhiều electron ( e ) mang điện tích âm ( - ).
+ Hạt nhân : mang điện tích dương ( + )
2/ Hạt nhân nguyên tử
_ Nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt nhỏ hơn nữa gọi là:
+ Proton (P) mang điện tích dương (+).
+ Nơtron (n) không mang điện.
_ Trong nguyên tử có số P = số e.
_ Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
3/ Lớp electron
Mỗi nguyên tử có từ 1 hay nhiều electron.
Các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất của nguyên tử.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử như sau :
+20
Hãy xác định:
+ Số lớp e.
+ Số p.
+ Số e, số e lớp ngoài cùng.
Đáp án:
+ Số lớp e : 4
+ Số p: 20
+ Số e: 20
+ Số e lớp ngoài cùng: 2
2/ Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào :
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
a/ Nơtron và proton
b/ Proton
c/ Electron
d/ Cả b và c đúng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Làm bài tập 1, 3, 4 SGK trang 15 vào vở bài tập.
Đọc trước bài : Nguyên tố hoá học phần I và III sgk
CÂU HỎI :
1/ Chất như thế nào mới có những tính chất nhất định?
2/ Dựa vào đâu để có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?
ĐÁP ÁN :
1/ Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định không đổi.
2/ Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của từng chất để tách chúng ra khỏi hổn hợp.
Phóng đại nguyên tử H lên khoảng 106 lần so với kích thước thật
1/ Nguyên tử là gì ?
a/ Định nghĩa :
Tuần : 3, tiết 5:
BÀI : NGUYÊN TỬ
Em hãy nhận xét về :
+ Kích thước của nguyên tử.
+ Điện tích của nguyên tử.
+
-
Sơ đồ cắt ngang nguyên tử hiđro
Nhận xét :
+ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ.
+ Nguyên tử trung hoà điện
Trả lời : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
Qua nhận xét trên em hãy rút ra kết luận. nguyên tử là gì ?
b/ Cấu tạo:
Nguyên tử gồm những thành phần nào ?
Trả lời : Nguyên tử gồm 2 phần.
+ Lớp vỏ có 1 hay nhiều electron mang điện tích âm ( - ).
+ Hạt nhân : mang điện tích dương ( + )
Hạt nhân nguyên tử
Vỏ nguyên tử
+
−
2/ Hạt nhân nguyên tử
Nhân nguyên tử được tạo bởi những loại hạt nào ? Hãy cho biết kí hiệu, điện tích của từng loại hạt đó ?
Trả lời :
Nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt nhỏ hơn nữa gọi là:
+ Proton (P) mang điện tích dương (+).
+ Nơtron (n) không mang điện.
Đơteri
Proton ( P )
Nơtron ( n )
Em có nhận xét gì về số Proton của 3 nguyên tử H trên ?
Trả lời : Ba nguyên tử H trên có cùng số Proton trong hạt nhân
Từ đó em có nhận xét gì về số proton của những nguyên tử cùng loại ?
Trả lời : Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân
+
−
+
−
+
−
Số e
Số P
Em có nhận xét gì về số P và số e trong nguyên tử ?
Trả lời : Trong nguyên tử luôn có số P = Số e.
+
−
Tóm lại :
_ Nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt nhỏ hơn nữa gọi là:
+ Proton (P) mang điện tích dương (+).
+ Nơtron (n) không mang điện.
_ Trong nguyên tử có số P = số e.
_ Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Bài tập :
_ Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa đó là những hạt nào ? Kí hiệu của những loại hạt đó.
Trả lời :
_ Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa đó là những hạt:
+ Proton : P ( + )
+ Electron : e ( - )
+ Nơtron : n không mang điện.
3/ Lớp electron
1
1
1
1
Hiđro
+
+8
+
+11
+
+8
+
+11
+6
Có sơ đồ nguyên tử sau :
Hãy xác định:
+ Số lớp e.
+ Số p.
+ Số e, số e lớp ngoài cùng.
Trả lời :
+ Số lớp e : 2
+ Số p: 6
+ Số e: 6
+ Số e lớp ngoài cùng: 4
+
+8
Tóm lại :
Mỗi nguyên tử có từ 1 hay nhiều electron.
Các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất của nguyên tử.
KẾT LUẬN:
1/ Nguyên tử là gì ?
a/ Định nghĩa :Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
b/ Cấu tạo:Nguyên tử gồm 2 phần.
+ Lớp vỏ có 1 hay nhiều electron ( e ) mang điện tích âm ( - ).
+ Hạt nhân : mang điện tích dương ( + )
2/ Hạt nhân nguyên tử
_ Nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt nhỏ hơn nữa gọi là:
+ Proton (P) mang điện tích dương (+).
+ Nơtron (n) không mang điện.
_ Trong nguyên tử có số P = số e.
_ Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
3/ Lớp electron
Mỗi nguyên tử có từ 1 hay nhiều electron.
Các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất của nguyên tử.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử như sau :
+20
Hãy xác định:
+ Số lớp e.
+ Số p.
+ Số e, số e lớp ngoài cùng.
Đáp án:
+ Số lớp e : 4
+ Số p: 20
+ Số e: 20
+ Số e lớp ngoài cùng: 2
2/ Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào :
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
a/ Nơtron và proton
b/ Proton
c/ Electron
d/ Cả b và c đúng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Làm bài tập 1, 3, 4 SGK trang 15 vào vở bài tập.
Đọc trước bài : Nguyên tố hoá học phần I và III sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)