Bài 4. Nguyên tử

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quỳnh | Ngày 23/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Nguyên tử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Nguyên tử
1. Nguyên tử là gì?
* KháI niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
* Kí hiệu nguyên tử:


* Cấu tạo:+ Hạt nhân mang điện tích dương (+)
+ Lớp vỏ gồm một hay nhiều electron mang điện tích âm (-)

* Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: + Proton (p) (+)
+ Nơtron (n) Không mang điện
* Trong nguyên tử. Số p = số e
* Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
* Những nguyên tử có cùng số proton gọi là những nguyên tử cùng loai.
( Có tính chất hoá học như nhau)
Ví dụ:
......................
................
................
2. Hạt nhân nguyên tử
Z
A
X
A. Nguyên tử khối (số khối)
Z. Số proton (Số hiệu nguyên tử).
X. Kí hiệu nguyên tử.
................
................
..............
..............
.............
Lớp vỏ




M -
Quan sát hình vẽ minh hoạ của nguyên tử.
Nguyên tử
Hạt nhân
M +
r ~ 10-8 Cm
? Thông qua hình vẽ em có nhận xét gì về kích thước, cấu tạo của nguyên tử.
? Xác định tổng giá trị điện tích nguyên tử.
Hoàn thành vào chỗ trống
2. Hạt nhân nguyên tử.







Lớp vỏ
Kết luận
Hạt proton
Hạt nơtron
Hạt nhân
p
p
p
p
p
p
n
n
n
n
n
n
n
Gồm 2 loại hạt:
(p) mang điện tích +
(n) không mang điện
? Hạt nhân nguyên
tử gồm mấy loại hạt
Xét sơ đồ nguyên tử He
Số p = số e
Quan sát bảng khối lượng
các hạt trong nguyên tử
Khối lượng
hạt nhân
được coi là
khối lượng
nguyên tử
Cho các ký hiệu nguyên tử.
8
16
B
7
14
C
8
15
D
7
15
E
14
30
G
15
31
H
15
30
Y
Những nguyên tử nào thuộc cùng một loại (có tính chất như nhau)
1
2
3
4
5
6
7



Nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. ? Có tính chất tương tự nhau.
Z
A
X
A. Nguyên tử khối (số khối)
Z. Số proton (Số hiệu nguyên tử).
X. Kí hiệu nguyên tử.
Giải:
Những nguyên tử cùng loại là.
+ 1 và 3
+ 2 và 4
+ 6 và 7
3. Lớp electron.
3. Lớp electron.






Lớp vỏ
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
13+
e
e
e
Lớp e
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Al
LK
Click vào đây ?
? Em hãy cho biết các electron chuyển động như thế nào
Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và phân thành từng lớp
3. Lớp electron.






Lớp vỏ
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
13+
e
e
e
Lớp e
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
.......
Tối đa 2 e
Tối đa 8 e
Tạm coi 8e
Al
? Em hãy xác định số e tối đa trong phân lớp 1 và 2
? Nhờ loại hạt nào mà các
NT liên kết được với nhau
13+
* B1. Xác định số e trong nguyên tử
* B2. Biểu diễn hạt nhân
* B3. Biểu diễn lớp 1 (tối đa 2e)
Nếu còn dư e thì ?
* B4. Biểu diễn lớp 2 (tối đa 8e)
Nếu còn dư e thì ?
* B5. Biểu diễn lớp 3 (tạm coi 8e)
Nếu còn dư e thì ?
* Chuyển sang bước 6 (Biểu diễn lớp 4)
? Vẽ sơ đồ nguyên tử
như thế nào

*Số e = số p = 13
LK
Vẽ sơ đồ nguyên tử nhôm (Al) có điện tích hạt nhân = 13
* Số lớp e = 3
* Số e ngoài cùng = 3
Phân tử Hiđro. H2
Nguyên tử
Hiđro. H
Nguyên tử
Hiđro. H
Phân tử
Hiđro. H2
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
Nguyên tử
Hiđro. H
Nguyên tử
Clo. Cl
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
Các nguyên tử
liên kết được với nhau
là nhờ e lớp ngoài cùng
Bài tập vận dụng
Nguyên tử của nguyên tố X có số p = 12. Số n = số p.
1. Hãy xác định nguyên tử khối của X.
2. Vẽ sơ đồ nguyên tử X, xác định số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng. Dự đoán hoá trị của X.
Giải.
1. Nguyên tử khối của X.
A = 12 + 12 = 24
2. Số e = số p = 12
? Sơ đồ nguyên tử X
12+
- Số lớp e = 3
- Số e lớp ngoài cùng = 2
- X có hoá là: II
Nguyên tử khối.
A = số p + số n
Số e = Số p
Lớp 1: tối đa 2e
Lớp 2: tối đa 8e
Click vào đây ?
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Các nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ.
A. Hạt proton. B. Hạt nơtron.
C. Hạt electron. D. Electron lớp ngoài cùng
Câu 2. Khối lượng của nguyên tử được coi bằng.
A. mp + me B. mp + mn C. mp + mn + me
Giải thích sự lựa chọn.
Câu 3. Trong nguyên tử các electron.
A. Đứng nguyên. C. Chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.
B. Dao động tại chỗ. D. Chuyển động cùng hạt nhân.


Vì me << mp và mn nên me bỏ qua.
O
Số p = 8
Na
Số p = 11
Ca
Số p = 20
Cl
Số p = 17
Al
Số p = 13
Vẽ sơ đồ nguên tử của các nguyên tố
20+
Nguyên tử Canxi (Ca)
Điện tích hạt nhân = 20
Giải.
* Số e = số p = 20
* Số lớp e: 4
* Số e lớp ngoài cùng: 2
* Nguyên tử có khả năng cho đi 2 e ở lớp ngoài cùng ? Ca có hoá trị (II)
13+
Giải.
* Số e = số p = 13
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 3
* Nguyên tử có khả năng cho đi 3 e ở lớp ngoài cùng ? Al có hoá trị (III)
Nguyên tử Nhôm (Al)
Điện tích hạt nhân = 13
17+
Giải.
* Số e = số p = 17
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 1
* Nguyên tử có khả năng nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng ? Cl có hoá trị (I)
Nguyên tử Clo (Cl)
Điện tích hạt nhân = 17
11+
Giải.
* Số e = số p = 11
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 1
* Nguyên tử có khả năng cho đi 1 e ở lớp ngoài cùng ? Na có hoá trị (I)
Nguyên tử Natri (Na)
Điện tích hạt nhân = 11
8+
Giải.
* Số e = số p = 8
* Số lớp e: 2
* Số e lớp ngoài cùng: 6
* Nguyên tử có khả năng nhận thêm 2e lớp ngoài cùng ? O có hoá trị (II)
Nguyên tử Oxi (O)
Điện tích hạt nhân = 8
Xét sơ đồ nguyên tử Heli (He)
2+
-
-
Mỗi chấm đỏ
biểu diễn 1 e
Số p = ?
Số e = ?
Xét sơ đồ nguyên tử Oxi (O)
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
Số p = ?
Số e = ?
Trong nguyên tử
Số p = số e
Bảng khối lượng các hạt trong nguyên tử
? E có nhận xét gì về khối lượng của 3 loại hạt trên
Số p ~ số n >> số e
? Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)