Bài 4. Nguyên tử

Chia sẻ bởi Trần Thị Cẩm Tú | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Nguyên tử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quý Thầy Cô
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ HÓA
Câu 1: Vật chất trong tự nhiên tồn tại ở dạng
A/ Chất rắn
B/ Chất lỏng
C/ Chất khí
D/ Tất cả các dạng trên


Hãy trả lời các câu hỏi sau
Câu 2: Cho các chất : muối ăn NaCl, nước đá, khí H2, dung dịch axit clohidric (HCl), long não( băng
phiến ), khí O2, kim cương, iốt . Số chất ở trạng thái
rắn là
A/ 7
B/ 6
C/ 5
D/ 8

Câu 3: Liên kết trong các phân tử NaCl, H2O, CH4,
I2 thuộc lọai gì? Hãy giải thích sự hình thành liên kết
trong các phân tử trên.
Câu 4: Tinh thể NaCl có liên kết hóa học là
A/ liên kết cộng hóa trị
B/ liên kết kim lọai
C/ Liên kết ion
D/ Tất cả các dạng liên kết trên

Hãy trả lời các câu hỏi sau
Câu 5: Trong mạng tinh thể NaCl, tại các vị trí nút mạng là
A/ Cation Na+
B/ Phân tử NaCl
C/ Anion Cl-
D/ A và C
Câu 6: Tinh thể NaCl có cấu trúc
mạng là
A/ hình vuông
B/ Hình tròn
C/ hình lập phương
D/ hình tam giác
Dưới đây là những hình ảnh về chất rắn thường gặp
Tinh thể NaCl
Băng phiến ( long não )
Tinh thể CuSO4
Tinh thể nước đá
Tinh thể kim cương
tinh thể nguyên tử - tinh thể phân tử
Tinh thể kim cương, nước đá,
iốt …thuộc dạng tinh thể gì? Chúng có kiểu liên kết hóa học gì? Tính chất của chúng như thế nào?
Nội dung
Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, phân tử
Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên
tử, tinh thể phân tử
So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng
tinh thể phân tử
Nguyên tử C khi ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu
electron độc thân?
Khi tạo liên kết hóa học thì C có bao nhiêu electron
độc thân? Vì sao?
Ở trạng thái cơ bản C có cấu hình electron là
Khi ở trạng thái kích thích thì C có cấu hình electron là

Khi tham gia tạo liên kết hóa học thì
1 AO s + 3AO p
4 AO lai hoùa sp3
Lai hóa
1090 28’
2s1 + 2p3
4 AO sp3
Một nguyên tử C có thể liên kết trực tiếp với mấy nguyên tử C khác và bằng liên kết gì?
I/ Tinh thể nguyên tử
Mô hình tinh
thể kim cương
1/ Ví dụ :
Xét tinh thể kim cương

Mạng tinh thể được tạo từ các
nguyên tử C, gọi là thù hình của C.
Trong tinh thể kim cương, C ở
trạng thái lai hóa sp3, một nguyên tử
C liên kết cộng hóa trị với 4 nguyên
tử C gần nhất nằm ở 4 đỉnh của một
tứ diện đều, có độ dài liên kết là
0,15nm
Mạng tinh thể
kim cương có
đặc điểm gì?
I/ Tinh thể nguyên tử
Kim cương có tính chất gì đặc trưng?
Dựa vào tinh thể kim cương cho biết tinh thể được tạo từ nguyên tử có cấu trúc mạng như thế nào? Liên kết hóa học trong mạng là gì?
Tính chất chung?

Tinh thể nguyên tử được cấu tạo từ các nguyên tử,
sắp xếp theo một trật tự nhất định trong không gian,
nằm ở các nút mạng.
Liên kết hóa học trong tinh thể nguyên tử là liên kết
cộng hóa trị, có lực liên kết rất lớn nên tinh thể nguyên
tử bền vững,rất cứng, có nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi rất lớn, khó bay hơi.
Ví dụ : kim cương có độ cứng lớn nhất so với
các tinh thể khác, quy ước là 10 đơn vị.


2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử

Một số hình ảnh về tinh thể nguyên tử khác
Than chì
Tinh thể silic
Tinh thể lưu hùynh
Hãy quan sát các hình ảnh sau
I/ Tinh thể phân tử
Tinh thể iot và nuớc đá
có đặc điểm gì về
cấu trúc mạng? Hai
lọai tinh thể trên
thuộc lọai tinh thể gì?
1/ Một số mạng tinh thể phân tử
a/ Mạng tinh thể phân tử iot
Mạng tinh thể iot là mạng lập phương tâm diện,
các phân tử iot nằm trên các đỉnh và tâm các mặt
của hình lập phhương
b/ Mạng tinh thể phân tử nước đá
Mỗi phân tử nước liên kết với bốn phân tử nước
gần nhất nằm trên 4 đỉnh của hình tứ diện đều.
Cấu trúc phân tử nước đá là tứ diện, là cấu trúc rỗng
I/ Tinh thể phân tử
Hãy cho biết tính chất của tinh thể iot và nước đá như thế nào?
Tinh thể phân tử có tính chất chung là gì? Vì sao?
2/ Tính chất chung của tinh thể phân tử
Tinh thể phân tử được cấu tạo từ các phân tử sắp xếp
một cách đều đặn trong không gian; ở các nút mạng
những phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu.
Ở nhiệt độ thường các phân tử đã tách rời khỏi mạng
tinh thể, nên dễ nóng chảy ( ví dụ : tinh thể nước đá,
dễ bay hơi( ví dụ : iốt thăng hoa).
Tinh thể không phân cực dễ hòa tan trong dung môi
không phân cực ( ví dụ: iot không tan trong nước nhưng
Tan trong benzen,..)
Quan sát thí nghiêm sau

Câu hỏi củng cố

Câu 1: Trong mạng tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C
Có số nguyên tử lân cận gần nhất ( ở khỏang cách
0,154nm) là
A/ 2
B/ 3
C/ 4
D/ 5

Nước đá thuộc loại

Có nhiệt độ sôi và
nhiệt độ nóng chảy
cao, độ cứng lớn

Tinh thể nguyên tử
Là liên kết cộng hóa trị
Liên kết trong mạng
kim cương là

Tinh thể phân tử

Câu 2 : Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp

Câu hỏi củng cố

Câu hỏi củng cố
Câu 3 : Cho các chất và nhiệt độ nóng chảy của chúng
Các chất trên ở dạng tinh thể tương ứng là
phân tử, ion, phân tử, phân tử
Ion, ion, phân tử , phân tử
Phân tử, ion, nguyên tử, phân tử
Phân tử, ion, ion, phân tử
Dặn dò :
Các em làm các bài tập sách giáo khoa
Cám ơn quý thầy cô đã đến dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)