Bài 4. Nguyên tử
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thoa |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Nguyên tử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HOÁ 8
NGUYÊN TỬ
I/Nguyên tử là gì?
Quan sát mô hình tượng trưng của nguyên tử, các em cho biết nguyên tử có cấu tạo gồm những thành phần nào?
l
+
HẠT NHÂN
LỚP VỎ
Tiết 5:
-
ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, gồm ……………….mang điện tích dương và ……. tạo bởi một hoặc nhiều …………….. mang điện tích âm.
hạt nhân
II/ Hạt nhân:
vỏ
electron
I/Nguyên tử là gì?
Gồm ………….. mang điện tích dương và …………… không mang điện
Prôton(p)
Nơtron(n)
Quan sát mô hình hạt nhân nguyên tử, em hãy cho biết hạt nhân được cấu bởi những loại hạt nào?
+
PROTON
NOTRON
NGUYÊN TỬ
I/Nguyên tử là gì?
II/ Hạt nhân:
Gồm ………….. mang điện tích dương và …………… không mang điện
Prôton(p)
Nơtron(n)
Quan sát mô hình một số nguyên tử sau, em có nhận xét gì về số hạt proton và số hạt electron trong nguyên tử?
1+
-
11+
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
SỐ p:
SỐ e:
1
1
8
8
11
11
KẾT LUẬN CHUNG VỀ SỐ P VÀ SỐ e ?
Trong nguyên tử : số p = số e
III/ LỚP ELCETRON
QUAN SÁT MÔ HÌNH CẤU TẠO MỘT NGUYÊN TỬ SAU CÁC EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ ELECTRON TRÊN LỚP VỎ?
7+
-
-
-
-
-
-
-
NGUYÊN TỬ
I/Nguyên tử là gì?
II/ Hạt nhân:
Trong nguyên tử các e chuyển động xung quanh hạt nhân và tạo thành từng lớp e.
Mỗi lớp e có 1 số e nhất định.
Quan sát mô hình cấu tạo các nguyên tử sau cho biết:
17+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
9+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
SỐ P:
SỐ e:
số lớp electron:
số e ngoài cùng:
9
9
2
7
17
17
3
7
Chọn các từ và cụm từ thích hợp điền vào ô trống :
……………… là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện:
Từ ………………….. tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm…………………… mang điện tích dương và vỏ tạo bởi………………………..
Cho các nguyên tử có số p lần lượt là: 3, 5,12. Hãy vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử, so sánh sự giống nhau và khác nhau về lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tử trên?
Hạt nhân
Nguyên tử
Nguyên tử
Các electron mang điện tích âm
5+
12+
3+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Giống nhau giữa p = 3 và p = 5 là:
Đều có 2 lớp e .
Khác nhau giữa p=3, p=5 và p=12 là:
Về số lớp e (2 và 3 ) và số e ngoài cùng ( 1, 3 và 2 )
Bài tập về nhà: làm toàn bộ các bài tập trong SGK và xem trước bài mới: ” Nguyên tố hóa học.”
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại lần sau !
NGUYÊN TỬ
I/Nguyên tử là gì?
Quan sát mô hình tượng trưng của nguyên tử, các em cho biết nguyên tử có cấu tạo gồm những thành phần nào?
l
+
HẠT NHÂN
LỚP VỎ
Tiết 5:
-
ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, gồm ……………….mang điện tích dương và ……. tạo bởi một hoặc nhiều …………….. mang điện tích âm.
hạt nhân
II/ Hạt nhân:
vỏ
electron
I/Nguyên tử là gì?
Gồm ………….. mang điện tích dương và …………… không mang điện
Prôton(p)
Nơtron(n)
Quan sát mô hình hạt nhân nguyên tử, em hãy cho biết hạt nhân được cấu bởi những loại hạt nào?
+
PROTON
NOTRON
NGUYÊN TỬ
I/Nguyên tử là gì?
II/ Hạt nhân:
Gồm ………….. mang điện tích dương và …………… không mang điện
Prôton(p)
Nơtron(n)
Quan sát mô hình một số nguyên tử sau, em có nhận xét gì về số hạt proton và số hạt electron trong nguyên tử?
1+
-
11+
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
SỐ p:
SỐ e:
1
1
8
8
11
11
KẾT LUẬN CHUNG VỀ SỐ P VÀ SỐ e ?
Trong nguyên tử : số p = số e
III/ LỚP ELCETRON
QUAN SÁT MÔ HÌNH CẤU TẠO MỘT NGUYÊN TỬ SAU CÁC EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ ELECTRON TRÊN LỚP VỎ?
7+
-
-
-
-
-
-
-
NGUYÊN TỬ
I/Nguyên tử là gì?
II/ Hạt nhân:
Trong nguyên tử các e chuyển động xung quanh hạt nhân và tạo thành từng lớp e.
Mỗi lớp e có 1 số e nhất định.
Quan sát mô hình cấu tạo các nguyên tử sau cho biết:
17+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
9+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
SỐ P:
SỐ e:
số lớp electron:
số e ngoài cùng:
9
9
2
7
17
17
3
7
Chọn các từ và cụm từ thích hợp điền vào ô trống :
……………… là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện:
Từ ………………….. tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm…………………… mang điện tích dương và vỏ tạo bởi………………………..
Cho các nguyên tử có số p lần lượt là: 3, 5,12. Hãy vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử, so sánh sự giống nhau và khác nhau về lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tử trên?
Hạt nhân
Nguyên tử
Nguyên tử
Các electron mang điện tích âm
5+
12+
3+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Giống nhau giữa p = 3 và p = 5 là:
Đều có 2 lớp e .
Khác nhau giữa p=3, p=5 và p=12 là:
Về số lớp e (2 và 3 ) và số e ngoài cùng ( 1, 3 và 2 )
Bài tập về nhà: làm toàn bộ các bài tập trong SGK và xem trước bài mới: ” Nguyên tố hóa học.”
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại lần sau !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)