Bài 4. Nguyên tử
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Nguyên tử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 8 NGUYÊN TỬ Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Thế nào là chất tinh khiết ? Nêu hai tính chất giồng nhau và khác nhau giữa nước khoáng và nước cất ? Trả lời : - Mỗi chất tinh khiết đều có những tính chất vật lý và hoá học nhất định . - Những điểm giống nhau là : + Chất lỏng không màu , trong suốt + Đều uống được - Những điểm khác nhau là : + Nước cất không có lẫn chất khác , có thể dùng để pha chế thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm. + Nước khoáng còn có lẫn một số chất tan khác , không để pha chế thuốc tiêm và không sử dụng trong phòng thí nghiệm Học sinh 2:
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được phát biểu đúng .
Các vật thể ||tự nhiên|| đều gồm một số ||chất|| khác nhau , ||vật thể nhân tạo|| được làm ra từ các vật liệu . Mọi vật liệu đều là ||chất|| hay hỗn hợp ||một số chất|| . Nên ta nói : Đâu có ||vật thể|| là có ||chất|| Điền các từ hay các cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp :
Các vật thể ||tự nhiên|| đều gồm một số ||chất|| khác nhau ||Vật thể nhân tạo|| được làm ra từ vật liệu . Mọi vật liệu đều là ||chất|| hay hỗn hợp ||một số chất|| . Nên ta nói được : Đâu có ||vật thể|| là có ||chất|| . Quan sát mô hình của chất rắn , chất lỏng , chất khí:
Hãy quan sát mô hình cấu tạo của các chất rắn , chất lỏng sau : Nguyên tử là gì ?
Mô hình cấu tạo nguyên tử:
Theo dõi mô hình cấu tạo nguyên tử cacbon và hiđro sau : Các hạt điện tích âm gọi là electron quay xung quanh hạt nhân , hạt nhân mang điện tích dương Quan sát mô hình trên hãy cho biết nguyên tử có cấu tạo thế nào ? Khái niệm:
Nguyên tử gồm : - Hạt nhân mang điện tích dương - Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm electron , kí hiệu là e , có điện tích âm nhỏ nhất và ghi bằng dấu (- ) Em có nhận xét nào về số điện tích dương của hạt nhân với sô electron quay xung quanh hạt nhân ? Nguyên tử Cacbon : hạt nhân (+6) , có 6e mang điện tích là (-6) Nguyên tử hiđro có hạt nhân là (+1) , có 1 e mang điện tích (-1) Mô hình nguyên tử trong không gian:
Trong thực tế các nhà khoa học đã tìm ra mô hình nguyên tử không gian được minh hoạ như sau : Hạt nhân nguyên tử
Mô hình cấu tạo hạt nhân:
Quan sát mô hình cấu tạo của hạt nhân nguyên tử nitro, cho biết chúng gồm các hạt kiểu gì ? Vỏ nguyên tử có 7e Hạt nhân có 7 hạt mang điện tích (+) Và một số hạt không mang điện tích Cấu tạo :
Hạt nhân nguyên tử gồm : - Proton kí hiệu là p, có điện tích dương giống như e nhưng trái dấu - Hạt không mang điện là nơtron , kí hiệu là n Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton trong hạt nhân như nhau . Trong các mô hình cấu tạo của nguyên tử nito , em hãy so sánh số p với số e ? Từ đó em cho biết tại sao nguyên tử lại trung hoà về điện . Trong mỗi nguyên tử : số p = số e Tổng các điện tích dương với tổng các điện tích âm trong nguyên tử là bằng 0 .Vậy nguyên tử trung hoà về điện . Trong nguyên tử : proton và notron có cùng khối lượng , electron có khối lượng không đáng kể . Vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử . Lớp electron
Quan sát các mô hình:
Nhận xét :
Quan sát các mô hình về cấu tạo nguyên tử của Oxi , Hiđro , Cacbon và Natri . Em hãy cho biết các electron được sắp xếp như thế nào ? Chỉ rõ sô electron ở mỗi lớp ? Trong mỗi nguyên tử : - Electron chuyển động quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp - Mỗi lớp có một số electron nhất định . Sự liên kết giữa các nguyên tử với nhau chính là nhờ các electron của lớp ngoài cùng . Lập sơ đồ các lớp các nguyên tử:
Điền các số liệu vào bảng sau : Nguyên tử Số e ngoài cùng Số lớp Số e Số p Hiđro Oxi Cacbon Natri Canxi 1 1 1 1 8 8 2 6 6 6 2 4 11 11 3 1 20 20 2 4 Kết luận
Ghi nhớ:
1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm 2. Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron 3. Trong mỗi nguyên tử , số proton (p,+) bằng số electron(e,-) 4. Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp . Mô hình các nguyên tử là đồng vị của hiđro:
Các nguyên tử này chỉ có 1 proton , nên chúng được coi là đồng vị của Hiđro Bài tập vận dụng
Bài tập 3:
Có thể dùng các cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng
Nguyên tử là ||hạt trung hoà về điện|| , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng ||số proton|| trong hạt nhân . Bài tập 1:
Trong mô hình nguyên tử Clo em hãy cho biết số e trong nguyên tử , số e lớp ngoài cùng
Số e là 18 ; số e lớp ngoài cùng là 7
Số e là 17 ; số e lớp ngoài cùng là 8
Số e là 17 ; số e lớp ngoài cùng là 7
Số e là 35 ; số e lớp ngoài cùng la 5
Bài tập 2:
Flo Brôm Canxi Quan sát các mô hình , ghép các giá trị tương ứng với các nguyên tử sau.
Nguyên tử Flo
Nguyên tử Brôm
Nguyên tử Canxi
Hướng dẫn về nhà
Mục 4:
- Đọc kĩ phần ghi nhớ về nguyên tử - Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 15,16 ( SGK)
Trang bìa:
GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 8 NGUYÊN TỬ Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Thế nào là chất tinh khiết ? Nêu hai tính chất giồng nhau và khác nhau giữa nước khoáng và nước cất ? Trả lời : - Mỗi chất tinh khiết đều có những tính chất vật lý và hoá học nhất định . - Những điểm giống nhau là : + Chất lỏng không màu , trong suốt + Đều uống được - Những điểm khác nhau là : + Nước cất không có lẫn chất khác , có thể dùng để pha chế thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm. + Nước khoáng còn có lẫn một số chất tan khác , không để pha chế thuốc tiêm và không sử dụng trong phòng thí nghiệm Học sinh 2:
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được phát biểu đúng .
Các vật thể ||tự nhiên|| đều gồm một số ||chất|| khác nhau , ||vật thể nhân tạo|| được làm ra từ các vật liệu . Mọi vật liệu đều là ||chất|| hay hỗn hợp ||một số chất|| . Nên ta nói : Đâu có ||vật thể|| là có ||chất|| Điền các từ hay các cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp :
Các vật thể ||tự nhiên|| đều gồm một số ||chất|| khác nhau ||Vật thể nhân tạo|| được làm ra từ vật liệu . Mọi vật liệu đều là ||chất|| hay hỗn hợp ||một số chất|| . Nên ta nói được : Đâu có ||vật thể|| là có ||chất|| . Quan sát mô hình của chất rắn , chất lỏng , chất khí:
Hãy quan sát mô hình cấu tạo của các chất rắn , chất lỏng sau : Nguyên tử là gì ?
Mô hình cấu tạo nguyên tử:
Theo dõi mô hình cấu tạo nguyên tử cacbon và hiđro sau : Các hạt điện tích âm gọi là electron quay xung quanh hạt nhân , hạt nhân mang điện tích dương Quan sát mô hình trên hãy cho biết nguyên tử có cấu tạo thế nào ? Khái niệm:
Nguyên tử gồm : - Hạt nhân mang điện tích dương - Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm electron , kí hiệu là e , có điện tích âm nhỏ nhất và ghi bằng dấu (- ) Em có nhận xét nào về số điện tích dương của hạt nhân với sô electron quay xung quanh hạt nhân ? Nguyên tử Cacbon : hạt nhân (+6) , có 6e mang điện tích là (-6) Nguyên tử hiđro có hạt nhân là (+1) , có 1 e mang điện tích (-1) Mô hình nguyên tử trong không gian:
Trong thực tế các nhà khoa học đã tìm ra mô hình nguyên tử không gian được minh hoạ như sau : Hạt nhân nguyên tử
Mô hình cấu tạo hạt nhân:
Quan sát mô hình cấu tạo của hạt nhân nguyên tử nitro, cho biết chúng gồm các hạt kiểu gì ? Vỏ nguyên tử có 7e Hạt nhân có 7 hạt mang điện tích (+) Và một số hạt không mang điện tích Cấu tạo :
Hạt nhân nguyên tử gồm : - Proton kí hiệu là p, có điện tích dương giống như e nhưng trái dấu - Hạt không mang điện là nơtron , kí hiệu là n Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton trong hạt nhân như nhau . Trong các mô hình cấu tạo của nguyên tử nito , em hãy so sánh số p với số e ? Từ đó em cho biết tại sao nguyên tử lại trung hoà về điện . Trong mỗi nguyên tử : số p = số e Tổng các điện tích dương với tổng các điện tích âm trong nguyên tử là bằng 0 .Vậy nguyên tử trung hoà về điện . Trong nguyên tử : proton và notron có cùng khối lượng , electron có khối lượng không đáng kể . Vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử . Lớp electron
Quan sát các mô hình:
Nhận xét :
Quan sát các mô hình về cấu tạo nguyên tử của Oxi , Hiđro , Cacbon và Natri . Em hãy cho biết các electron được sắp xếp như thế nào ? Chỉ rõ sô electron ở mỗi lớp ? Trong mỗi nguyên tử : - Electron chuyển động quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp - Mỗi lớp có một số electron nhất định . Sự liên kết giữa các nguyên tử với nhau chính là nhờ các electron của lớp ngoài cùng . Lập sơ đồ các lớp các nguyên tử:
Điền các số liệu vào bảng sau : Nguyên tử Số e ngoài cùng Số lớp Số e Số p Hiđro Oxi Cacbon Natri Canxi 1 1 1 1 8 8 2 6 6 6 2 4 11 11 3 1 20 20 2 4 Kết luận
Ghi nhớ:
1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm 2. Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron 3. Trong mỗi nguyên tử , số proton (p,+) bằng số electron(e,-) 4. Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp . Mô hình các nguyên tử là đồng vị của hiđro:
Các nguyên tử này chỉ có 1 proton , nên chúng được coi là đồng vị của Hiđro Bài tập vận dụng
Bài tập 3:
Có thể dùng các cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng
Nguyên tử là ||hạt trung hoà về điện|| , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng ||số proton|| trong hạt nhân . Bài tập 1:
Trong mô hình nguyên tử Clo em hãy cho biết số e trong nguyên tử , số e lớp ngoài cùng
Số e là 18 ; số e lớp ngoài cùng là 7
Số e là 17 ; số e lớp ngoài cùng là 8
Số e là 17 ; số e lớp ngoài cùng là 7
Số e là 35 ; số e lớp ngoài cùng la 5
Bài tập 2:
Flo Brôm Canxi Quan sát các mô hình , ghép các giá trị tương ứng với các nguyên tử sau.
Nguyên tử Flo
Nguyên tử Brôm
Nguyên tử Canxi
Hướng dẫn về nhà
Mục 4:
- Đọc kĩ phần ghi nhớ về nguyên tử - Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 15,16 ( SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)