Bài 4: Nguyên Tử
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sang |
Ngày 17/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 4: Nguyên Tử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nguyên tử:
I. Cơ sở lý thuyết:
Nguyên tử được cấu tạo gồm 3 hạt
Tên
Kí hiệu
Điện tích
Electron
e
-
Proton
p
+
Nơtron
n
Không mang điện
- Nguyên tử là một hệ trung hòa về điện (vì số p = số e)
- Khối lượng của hạt nhân được xem là khối lượng của nguyên tử. (Vì: electron có khối lượng không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở khối lượng hạt nhân)
II. Vận dụng:
Dạng 1: xác định số e, p, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
Dạng 2: Tính số hạt của nguyên tử
Các kiến thức cần có để giải dạng toán này: Số hạt mang điện: (p + e); Số hạt không mang điện: n.
Số khối: (Vì e có khối lượng không đáng kể)
Tổng số hạt (e, p, n): (Vì p = e)
Với a là số hạt nào đó (p, n, e), thì phần trăm số hạt a sẽ là:
Bài 1 Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt từng loại. Bài 2
Nguyên tử B có tổng số hạt là 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số p, n , e.
Bài 3
Nguyên tử Sắt có điện tích hạt nhân là 26+. Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy xác định số khối của nguyên tử Sắt.
Bài 4
Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định cấu tạo nguyên tử. Đối chiếu bảng các nguyên tố SGK xem M là nguyên tố nào?
Bài 5
Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
Bài 6
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại.
I. Cơ sở lý thuyết:
Nguyên tử được cấu tạo gồm 3 hạt
Tên
Kí hiệu
Điện tích
Electron
e
-
Proton
p
+
Nơtron
n
Không mang điện
- Nguyên tử là một hệ trung hòa về điện (vì số p = số e)
- Khối lượng của hạt nhân được xem là khối lượng của nguyên tử. (Vì: electron có khối lượng không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở khối lượng hạt nhân)
II. Vận dụng:
Dạng 1: xác định số e, p, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
Dạng 2: Tính số hạt của nguyên tử
Các kiến thức cần có để giải dạng toán này: Số hạt mang điện: (p + e); Số hạt không mang điện: n.
Số khối: (Vì e có khối lượng không đáng kể)
Tổng số hạt (e, p, n): (Vì p = e)
Với a là số hạt nào đó (p, n, e), thì phần trăm số hạt a sẽ là:
Bài 1 Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt từng loại. Bài 2
Nguyên tử B có tổng số hạt là 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số p, n , e.
Bài 3
Nguyên tử Sắt có điện tích hạt nhân là 26+. Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy xác định số khối của nguyên tử Sắt.
Bài 4
Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định cấu tạo nguyên tử. Đối chiếu bảng các nguyên tố SGK xem M là nguyên tố nào?
Bài 5
Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
Bài 6
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sang
Dung lượng: 26,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)