Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Ngọc Hân |
Ngày 02/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
MÁY TÍNH & PHẦN MỀM MÁY TÍNH
GIÁO VIÊN: LÊ NGUYÊN NGOC HÂN
2
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI
MÁY TÍNH LÀ CÔNG CỤ GIÚP CON NGƯỜI XỬ LÝ THÔNG TIN, THÔNG TIN PHẢI ĐƯỢC ĐƯA VÀO MÁY TÍNH, VÀ SAU KHI XỬ LÝ PHẢI HIỆN ĐƯỢC KẾT QUẢ ( THÔNG TIN ĐÃ XỬ LÝ) RA NGOÀI, VÌ VẬY QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA MÁY TÍNH PHẢI ĐI THEO MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC
3
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC
BÁNH ĐÃ
NƯỚNG CHÍN
VÍ DỤ: LÀM BÁNH BÔNG LAN
INPUT
XỬ LÝ
OUTPUT
4
Kết luận
Quá trình xử lý thông tin nào cũng là một quá trình ba bước
- Máy tính là một công cụ xử lí thông tin tự động
Do đó máy tính cần có các thiết bị tương ứng phù hợp với quá trình ba bước trên
5
Giới thiệu một số máy tính
Personal Computer (PC)/Microcomputer
Minicomputer
Nhanh hơn PC 3-10 lần
Mainframe
Nhanh hơn PC 10-40 lần
Supercomputer
Nhanh hơn PC 50-1.500 lần
Phục vụ nghiên cứu là chính
VD:Earth Simulator (NEC, 5104 CPUs, 35.600 GF).
Laptop Computer
Handheld Computer: Pocket PC,Palm, Mobile devices.
6
Một PC và các thiết bị ngoại vi
7
§2. Cấu trúc chung của máy tính
Máy tính gồm có ba khối chức năng chính
bộ xử lý trung tâm
bộ nhớ
Các thiết bị vào/ra
Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự chỉ dẫn của chương trình
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
8
Một vài bộ vi xử lý
Intel processor
AMD processor
Đây là các bộ vi xử lý (microprocessor) chứa trong nó CPU và các thành phần khác nữa
9
Bộ nhớ chính
Có hai loại bộ nhớ: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bao gồm
ROM (Read Only Memory)
CPU chỉ đọc bộ nhớ này
Chứa các chương trình, dữ liệu cơ bản của máy tính
RAM (Random Access Memory)
CPU có thể đọc và ghi bộ nhớ này
Chứa dữ liệu, chương trình được nạp, đang thực hiện
10
Một vài thanh nhớ RAM
11
Hình ảnh bên trong một chiếc máy tính
12
Thiết bị vào ra
Thiết bị vào/ra (I/O - Input/Output devices), có chức năng:
Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên ngoài
Vào: Nhập chương trình, dữ liệu
Ra: Xuất thông tin, kết quả
Ví dụ
Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy scan
Thiết bị ra: màn hình, máy in, loa
13
Một vài thiết bị nhớ ngoài
Dung lượng
Đĩa mềm 3 ½ inch: 1.44 MB
Đĩa cứng: 10 - 80GB
Đĩa CDROM: 200 - 700MB
Đĩa DVD: 2GB – 15GB
14
Phần mềm là gì?
Để phân biệt với phần cứng máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính
Máy tính được tạo nên bởi:
Phần cứng.
Phần mềm.
Phần cứng
Phần xác của máy tính
Các linh kiện điện tử: vi mạch,…
Các thiết bị vật lý: vỏ máy,…
15
Phân loại phần mềm
Phần mềm máy tính có thể chia làm hai loại chính là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng:
Phần mềm hệ thống điều khiển, khai thác tài nguyên phần cứng phục vụ nhu cầu (tính toán) của con người.
Phần mềm ứng dụng là những chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
16
Phân loại phần mềm
Phần mềm hệ thống (system application)
Hệ điều hành (Dos, Windows xp…)
Phần mềm ứng dụng (application software)
Chương trình soạn thảo văn bản,…
Chương trình tập gõ bàn phím Mario
17
Một số hình ảnh
Camera
Printer
Scaner
Barcode Reader
Modem
NIC
Light pen
18
Ôn tập
Theo cấu trúc chung của Von Neuman, máy tính gồm có các bộ phận nào?
Tại sao CPU được coi là bộ não MT?
kể tên thiết bị vào ra?
Phần mềm hệ thống là gì?
Phần mềm ứng dụng là gì?
kể tên các phần mềm
GIÁO VIÊN: LÊ NGUYÊN NGOC HÂN
2
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI
MÁY TÍNH LÀ CÔNG CỤ GIÚP CON NGƯỜI XỬ LÝ THÔNG TIN, THÔNG TIN PHẢI ĐƯỢC ĐƯA VÀO MÁY TÍNH, VÀ SAU KHI XỬ LÝ PHẢI HIỆN ĐƯỢC KẾT QUẢ ( THÔNG TIN ĐÃ XỬ LÝ) RA NGOÀI, VÌ VẬY QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA MÁY TÍNH PHẢI ĐI THEO MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC
3
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC
BÁNH ĐÃ
NƯỚNG CHÍN
VÍ DỤ: LÀM BÁNH BÔNG LAN
INPUT
XỬ LÝ
OUTPUT
4
Kết luận
Quá trình xử lý thông tin nào cũng là một quá trình ba bước
- Máy tính là một công cụ xử lí thông tin tự động
Do đó máy tính cần có các thiết bị tương ứng phù hợp với quá trình ba bước trên
5
Giới thiệu một số máy tính
Personal Computer (PC)/Microcomputer
Minicomputer
Nhanh hơn PC 3-10 lần
Mainframe
Nhanh hơn PC 10-40 lần
Supercomputer
Nhanh hơn PC 50-1.500 lần
Phục vụ nghiên cứu là chính
VD:Earth Simulator (NEC, 5104 CPUs, 35.600 GF).
Laptop Computer
Handheld Computer: Pocket PC,Palm, Mobile devices.
6
Một PC và các thiết bị ngoại vi
7
§2. Cấu trúc chung của máy tính
Máy tính gồm có ba khối chức năng chính
bộ xử lý trung tâm
bộ nhớ
Các thiết bị vào/ra
Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự chỉ dẫn của chương trình
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
8
Một vài bộ vi xử lý
Intel processor
AMD processor
Đây là các bộ vi xử lý (microprocessor) chứa trong nó CPU và các thành phần khác nữa
9
Bộ nhớ chính
Có hai loại bộ nhớ: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bao gồm
ROM (Read Only Memory)
CPU chỉ đọc bộ nhớ này
Chứa các chương trình, dữ liệu cơ bản của máy tính
RAM (Random Access Memory)
CPU có thể đọc và ghi bộ nhớ này
Chứa dữ liệu, chương trình được nạp, đang thực hiện
10
Một vài thanh nhớ RAM
11
Hình ảnh bên trong một chiếc máy tính
12
Thiết bị vào ra
Thiết bị vào/ra (I/O - Input/Output devices), có chức năng:
Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên ngoài
Vào: Nhập chương trình, dữ liệu
Ra: Xuất thông tin, kết quả
Ví dụ
Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy scan
Thiết bị ra: màn hình, máy in, loa
13
Một vài thiết bị nhớ ngoài
Dung lượng
Đĩa mềm 3 ½ inch: 1.44 MB
Đĩa cứng: 10 - 80GB
Đĩa CDROM: 200 - 700MB
Đĩa DVD: 2GB – 15GB
14
Phần mềm là gì?
Để phân biệt với phần cứng máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính
Máy tính được tạo nên bởi:
Phần cứng.
Phần mềm.
Phần cứng
Phần xác của máy tính
Các linh kiện điện tử: vi mạch,…
Các thiết bị vật lý: vỏ máy,…
15
Phân loại phần mềm
Phần mềm máy tính có thể chia làm hai loại chính là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng:
Phần mềm hệ thống điều khiển, khai thác tài nguyên phần cứng phục vụ nhu cầu (tính toán) của con người.
Phần mềm ứng dụng là những chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
16
Phân loại phần mềm
Phần mềm hệ thống (system application)
Hệ điều hành (Dos, Windows xp…)
Phần mềm ứng dụng (application software)
Chương trình soạn thảo văn bản,…
Chương trình tập gõ bàn phím Mario
17
Một số hình ảnh
Camera
Printer
Scaner
Barcode Reader
Modem
NIC
Light pen
18
Ôn tập
Theo cấu trúc chung của Von Neuman, máy tính gồm có các bộ phận nào?
Tại sao CPU được coi là bộ não MT?
kể tên thiết bị vào ra?
Phần mềm hệ thống là gì?
Phần mềm ứng dụng là gì?
kể tên các phần mềm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)