Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Cường | Ngày 02/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

MÁY TÍNH VÀ
PHẦN MỀM MÁY TÍNH
TIN HỌC (tiết 6,7)
Designed by: Ngọc Cường
NỘI DUNG
Quần áo bẩn, xà phòng, nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Xử lý
Nhập
(Input)
Xuất
(Output)
Các thế hệ máy tính:
Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung do nhà toán học Von Neumann đưa ra.
Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng:
Bộ xử lý trung tâm
Bộ nhớ
Thiết bị vào/ra
(Thiết bị vào và thiết bị ra)
Hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình máy tính (chương trình) do con người lập ra.
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
Bộ xử lý trung tâm (CPU)
- CPU có thể được coi là bộ não của máy tính.
- Chức năng của CPU: tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
Bộ nhớ
- Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình dữ liệu.
Bộ nhớ trong:
- Bộ nhớ có 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ
- Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình dữ liệu.
Bộ nhớ ngoài:
- Bộ nhớ có 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi mất điện.
Bộ nhớ
- Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình dữ liệu.
- Bộ nhớ có 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Khả năng lưu trữ dữ liệu của bộ nhớ là dung lượng nhớ. Đơn vị chính là byte (1 byte gồm 8 bit)
Thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O)
- Thiết bị vào/ra còn gọi là thiết bị ngoại vi.
- Vai trò: giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng.
- Chia thành 2 loại chính:
+ Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét…
+ Thiết bị xuất dữ liệu: màn hình, máy in, máy vẽ…
- Nhờ có các khối chức năng chính, máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
- Quá trình xử lý thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình.
INPUT (Thông tin, các chương trình)
Xử lí và lưu trữ
OUTPUT (Văn bản, âm thanh, hình ảnh)
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
- Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.
- Phần mềm máy tính có thể được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
+ Phần mềm hệ thống:
Là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng, chính xác.
Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành.
- Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.
- Phần mềm máy tính có thể được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
+ Phần mềm ứng dụng:
Là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
Ví dụ: Phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ họa, các phần mềm ứng dụng trên Internet…
Thank you and good bye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)