Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chia sẻ bởi Huỳnh Nữ Ngọc Tuyền |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Em có thể dùng máy tính điện tử vào trong những việc gì? Cho ví dụ minh họa.
1. Mô hình quá trình ba bước:
Nhập
(INPUT)
XỬ LÍ
Xuất
(OUTPUT)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn, xà phòng, nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà mời khách:
Trà, nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ sẵn trà và đợi một lúc
Rót trà ra cốc mời khách
Giải toán:
Đề bài, các điều kiện đã cho
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện cho trước
Đáp số của bài toán
KẾT LUẬN:
Bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bước.
Máy tính là công cụ xử lí thông tin -> Máy tính cũng
phải có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng phù hợp với
mô hình quá trình ba bước
1. Mô hình quá trình ba bước:
Nhập
(INPUT)
XỬ LÍ
Xuất
(OUTPUT)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Bài tập: Bạn Lan ủi quần áo để chuẩn bị ngày mai đến trường khai giảng. Lan đã thực hiện các công việc sau:
Dùng bàn ủi đã nóng di nhẹ trên mặt vải;
(B) Cắm bàn ủi vào ổ điện;
(C) Lấy quần áo cần ủi trong tủ ra;
(D) Treo quần áo đã ủi xong lên tủ;
Hãy sắp xếp các công việc đó vào ô tương ứng của hình sau:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Nhập
(INPUT)
XỬ LÍ
Xuất
(OUTPUT)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Bài tập: Bạn Lan ủi quần áo để chuẩn bị ngày mai đến trường khai giảng. Lan đã thực hiện các công việc sau:
(A) Dùng bàn ủi đã nóng di nhẹ trên mặt vải;
(B) Cắm bàn ủi vào ổ điện;
(C) Lấy quần áo cần ủi trong tủ ra;
(D) Treo quần áo đã ủi xong lên tủ;
Hãy sắp xếp các công việc đó vào ô tương ứng của hình sau:
Nhập (INPUT)
Xử lí
Xuất (OUTPUT)
Lịch sử phát triển của máy tính điện tử:
Ra đời năm 1945
Tên là: ENIAC (Siêu máy tính)
Nặng gần 27 tấn
Chiếm diện tích gần 167 m2
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Máy tính ENIAC-Thế hệ máy tính điện tử đầu tiên
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Ra đời năm 1982
Tên là: Máy vi tính (Máy tính để bàn).
Chiếm diện tích gần 1/2 m2
Máy tính sách tay
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tên : John Louis Von Neumann
Von Neumann – Cha đẻ của kiến trúc máy tính điện tử
Sinh năm 1903 ở Budapest, Hungary.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản do nhà toán học Von Neumann đưa ra.
* Cấu trúc đó gồm:
- Bộ xử lí trung tâm
- Bộ nhớ
- Thiết bị vào/ ra
- Bộ xử lí trung tâm:
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính.
Thực hiện các chức năng tính toán
Điều khiển mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
(Central Processing Unit )
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
- Là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu
- Bộ nhớ được chia làm hai loại : bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong: Dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính hoạt động. Phần chính của bộ nhớ trong là Ram. Khi tắt máy toàn bộ các thông tin trong Ram sẽ mất đi.
+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Thông tin trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi tắt máy.
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 5: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng ( Khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là Byte ( đọc là bai) (1byte gồm 8 bit).
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 5: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
(A) Bộ nhớ ROM
(B) Bộ nhớ trong RAM
(C) Đĩa cứng
(D) Thiết bị nhớ Flash( USB)
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài tập: Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xóa?
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
- Thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O):
- Thiết bị vào/ra còn được gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng.
- Thiết bị vào/ ra được chia thành hai loại chính: Thiết bị nhập dữ liệu và thiết bị xuất dữ liệu
+ Thiết bị nhập dữ liệu:
Chuột
Bàn phím
Máy quét (máy Scan)
+ Thiết bị xuất dữ liệu:
Màn hình
Loa
Máy in
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
- Thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O):
Máy vẽ
(A) Đĩa mềm và bàn phím
(B) Đĩa cứng, màn hình và máy in
(C) Bàn phím, chuột và máy quét (Scaner)
(D ) Bàn phím, chuột và loa
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
Sai
Sai
Đúng
Sai
Bài tập: Hãy chọn câu đúng nhất?
Các thiết bị đưa cữ liệu vào máy tính là:
- Thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O):
Củng cố và hướng dẫn tự học:
A. Bài vừa học :
Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?
CPU là gì? Tại sao lại nói CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính?
Hãy kể tên một vài thiết bị vào ra mà em biết.
B. Bài sắp học :
Em hiểu thế nào về phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
Máy tính và phần mềm máy tính (tt)
Câu hỏi: Em có thể dùng máy tính điện tử vào trong những việc gì? Cho ví dụ minh họa.
1. Mô hình quá trình ba bước:
Nhập
(INPUT)
XỬ LÍ
Xuất
(OUTPUT)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn, xà phòng, nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà mời khách:
Trà, nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ sẵn trà và đợi một lúc
Rót trà ra cốc mời khách
Giải toán:
Đề bài, các điều kiện đã cho
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện cho trước
Đáp số của bài toán
KẾT LUẬN:
Bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bước.
Máy tính là công cụ xử lí thông tin -> Máy tính cũng
phải có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng phù hợp với
mô hình quá trình ba bước
1. Mô hình quá trình ba bước:
Nhập
(INPUT)
XỬ LÍ
Xuất
(OUTPUT)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Bài tập: Bạn Lan ủi quần áo để chuẩn bị ngày mai đến trường khai giảng. Lan đã thực hiện các công việc sau:
Dùng bàn ủi đã nóng di nhẹ trên mặt vải;
(B) Cắm bàn ủi vào ổ điện;
(C) Lấy quần áo cần ủi trong tủ ra;
(D) Treo quần áo đã ủi xong lên tủ;
Hãy sắp xếp các công việc đó vào ô tương ứng của hình sau:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Nhập
(INPUT)
XỬ LÍ
Xuất
(OUTPUT)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Bài tập: Bạn Lan ủi quần áo để chuẩn bị ngày mai đến trường khai giảng. Lan đã thực hiện các công việc sau:
(A) Dùng bàn ủi đã nóng di nhẹ trên mặt vải;
(B) Cắm bàn ủi vào ổ điện;
(C) Lấy quần áo cần ủi trong tủ ra;
(D) Treo quần áo đã ủi xong lên tủ;
Hãy sắp xếp các công việc đó vào ô tương ứng của hình sau:
Nhập (INPUT)
Xử lí
Xuất (OUTPUT)
Lịch sử phát triển của máy tính điện tử:
Ra đời năm 1945
Tên là: ENIAC (Siêu máy tính)
Nặng gần 27 tấn
Chiếm diện tích gần 167 m2
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Máy tính ENIAC-Thế hệ máy tính điện tử đầu tiên
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Ra đời năm 1982
Tên là: Máy vi tính (Máy tính để bàn).
Chiếm diện tích gần 1/2 m2
Máy tính sách tay
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tên : John Louis Von Neumann
Von Neumann – Cha đẻ của kiến trúc máy tính điện tử
Sinh năm 1903 ở Budapest, Hungary.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản do nhà toán học Von Neumann đưa ra.
* Cấu trúc đó gồm:
- Bộ xử lí trung tâm
- Bộ nhớ
- Thiết bị vào/ ra
- Bộ xử lí trung tâm:
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính.
Thực hiện các chức năng tính toán
Điều khiển mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
(Central Processing Unit )
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
- Là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu
- Bộ nhớ được chia làm hai loại : bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong: Dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính hoạt động. Phần chính của bộ nhớ trong là Ram. Khi tắt máy toàn bộ các thông tin trong Ram sẽ mất đi.
+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Thông tin trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi tắt máy.
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 5: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng ( Khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là Byte ( đọc là bai) (1byte gồm 8 bit).
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 5: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
(A) Bộ nhớ ROM
(B) Bộ nhớ trong RAM
(C) Đĩa cứng
(D) Thiết bị nhớ Flash( USB)
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài tập: Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xóa?
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
- Thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O):
- Thiết bị vào/ra còn được gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng.
- Thiết bị vào/ ra được chia thành hai loại chính: Thiết bị nhập dữ liệu và thiết bị xuất dữ liệu
+ Thiết bị nhập dữ liệu:
Chuột
Bàn phím
Máy quét (máy Scan)
+ Thiết bị xuất dữ liệu:
Màn hình
Loa
Máy in
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
- Thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O):
Máy vẽ
(A) Đĩa mềm và bàn phím
(B) Đĩa cứng, màn hình và máy in
(C) Bàn phím, chuột và máy quét (Scaner)
(D ) Bàn phím, chuột và loa
- Bộ xử lí trung tâm:
(CPU)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
1. Mô hình quá trình ba bước:
- Bộ nhớ: (Memory):
Sai
Sai
Đúng
Sai
Bài tập: Hãy chọn câu đúng nhất?
Các thiết bị đưa cữ liệu vào máy tính là:
- Thiết bị vào/ra (Input/Output – I/O):
Củng cố và hướng dẫn tự học:
A. Bài vừa học :
Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?
CPU là gì? Tại sao lại nói CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính?
Hãy kể tên một vài thiết bị vào ra mà em biết.
B. Bài sắp học :
Em hiểu thế nào về phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
Máy tính và phần mềm máy tính (tt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Nữ Ngọc Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)