Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dung |
Ngày 02/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
10/1/2013
Thực hiện các tính toán
Tự động hóa các công việc văn phòng
Hỗ trợ công tác quản lý
Công cụ học tập và giải trí
Điều khiển tự động và robot
Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
Cú th? dựng mỏy tớnh di?n t? vo nh?ng vi?c gỡ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MÁY TÍNH VÀ
PHẦN MỀM MÁY TÍNH
(t1)
Em hãy nêu các bước tiến hành m?t công việc nào đó mà em thường làm ở nhà?
- Giặt quần áo
- Pha trà mời khách
- Giải toán
VD:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
10/1/2013
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn,
xà phòng, nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng
và giũ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà:
Trà, nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ
sẵn trà, đợi một lúc rồi rót
ra cốc
Cốc trà mời khách
Giải toán:
Các điều kiện
đã cho
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giải
từ các điều kiện cho trước
Đáp số của
bài toán
Thông tin ra
XỬ LÝ
Thông tin vào
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
10/1/2013
Nhập
(INPUT)
Xử lý
Xuất
(OUTPUT)
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn,
xà phòng, nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng
và giặt lại bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà:
Trà, nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ
sẵn trà, đợi một lúc rồi rót
ra cốc
Cốc trà mời khách
Giải toán:
Giả thiết bài toán
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giải
từ các điều kiện cho trước
Đáp số của
bài toán
Xử lý
Thông tin vào
Thông tin ra
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Nhập
(INPUT)
XỬ LÝ
Xuất
(OUTPUT)
1. Mô hình quá trình ba bước
Mọi quá trình xử lý thông tin đều có thể mô hình hóa
thành một quá trình ba bước. Do vậy, để trở thành công
cụ trợ giúp xử lý tự động thông tin, máy tính cần có các
bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp
với mô hình quá trình ba bước.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Vậy để xử lý thông tin như con người, máy tính cần có những bộ phận gì?
Máy tính ENIAC-Thế hệ máy tính điện tử đầu tiên năm 1946
IBM System/360, 1964
Máy tính cá nhân của IBM, 1981
Máy tính HP 150, 1983
IPad, 2010
BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính:
Ngày nay máy tính điện tử có mặt khắp nơi: gia đình, công sở, với nhiều chủng loại đa dạng:
Vậy máy tính có cấu trúc như thế nào nhỉ?
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Theo nh toỏn h?c Von Neumann
c?u trỳc chung c?a mỏy tớnh di?n t? g?m:
B? x? lớ trung tõm.
B? nh?.
Thi?t b? vo v thi?t b? ra.
Các khối chức năng này hoạt động dưới sự điều khiển của các chương trình.
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
Bộ nhớ Ngoài
Thiết
bị vào
Thiết
Bị ra
Bộ xử lý
Trung Tâm
Sơ Đồ Cấu Trúc của MTĐT
Bộ nhớ Trong
a. Bộ xử lí trung tâm(CPU)
- Bộ não của máy tính
- Chức năng: tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
b. Bộ nhớ
- Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Có hai loại bộ nhớ
+Bô nhớ trong
+Bộ nhớ ngoài
* Bộ nhớ trong:
- Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
- Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
Tiết 5: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
* Bộ nhớ ngoài:
Đĩa cứng
CD/DVD
Đĩa mềm
Ổ đĩa CD
Đĩa Flash (USB)
Ổ đĩa mềm
Đĩa mềm
Đĩa CD
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
* Bộ nhớ ngoài:
- Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Nhờ vào các loại đĩa như : Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa Flash, đĩa CD...
- Khi mất điện, thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ xử lý trung tâm (CPU):
Bộ nhớ:
Tham số quan trọng của thiết bị nhớ là dung lượng nhớ.
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là Byte
(đọc là bai), 1 byte = 8 bit.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
- Chức năng:
Giúp máy tính giao tiếp thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
c.Thiết bị vào, thiết bị ra:
(Input, Output)
* Các thiết bị vào:
Máy quét ảnh
Chuột
Bàn phím
ổ đĩa
Các thiết bị vào
- Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm con chuột, bàn phím, máy quét, ổ đĩa…
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
Máy in
Màn hình
ổ đĩa
Các thiết bị ra
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
- Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …
10/1/2013
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.
Mô hình quá trình ba bước là:
A) Nhập Lưu trữ Xử lý.
B) Nhập Xử lý Xuất.
C) Lưu trữ Xử lý Xuất.
D) Xử lý Lưu trữ Xuất.
Bài tập trắc nghiệm
10/1/2013
Câu 2: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo thành các phát biểu đúng:
Bài tập
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 1
C
P
U
CÂU 2
I
N
P
CÂU 4
R
A
M
CÂU 3
B
Ộ
N
ĐA1
ĐA 2
ĐA 4
ĐA 3
Câu 1. Thiết bị nào trong máy tính được coi là bộ não máy tính?
Câu 2. Mô hình quá trình 3 bước, bước nhập còn gọi là gì?
U
T
Câu 4. Phần chính bộ nhớ trong là gì?
Câu 3. Nơi lưu các chương trình và dữ liệu là gì?
H
Ớ
DẶN DÒ
* Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK trang 19.
* Đọc bài đọc thêm 3 SGK trang 19.
* Chuẩn bị bài mới: Bài 4 (tt):
Máy tính và phần mềm máy tính
- Phần 3 và 4
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
10/1/2013
Thực hiện các tính toán
Tự động hóa các công việc văn phòng
Hỗ trợ công tác quản lý
Công cụ học tập và giải trí
Điều khiển tự động và robot
Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
Cú th? dựng mỏy tớnh di?n t? vo nh?ng vi?c gỡ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MÁY TÍNH VÀ
PHẦN MỀM MÁY TÍNH
(t1)
Em hãy nêu các bước tiến hành m?t công việc nào đó mà em thường làm ở nhà?
- Giặt quần áo
- Pha trà mời khách
- Giải toán
VD:
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
10/1/2013
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn,
xà phòng, nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng
và giũ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà:
Trà, nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ
sẵn trà, đợi một lúc rồi rót
ra cốc
Cốc trà mời khách
Giải toán:
Các điều kiện
đã cho
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giải
từ các điều kiện cho trước
Đáp số của
bài toán
Thông tin ra
XỬ LÝ
Thông tin vào
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
10/1/2013
Nhập
(INPUT)
Xử lý
Xuất
(OUTPUT)
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn,
xà phòng, nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng
và giặt lại bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà:
Trà, nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ
sẵn trà, đợi một lúc rồi rót
ra cốc
Cốc trà mời khách
Giải toán:
Giả thiết bài toán
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giải
từ các điều kiện cho trước
Đáp số của
bài toán
Xử lý
Thông tin vào
Thông tin ra
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Nhập
(INPUT)
XỬ LÝ
Xuất
(OUTPUT)
1. Mô hình quá trình ba bước
Mọi quá trình xử lý thông tin đều có thể mô hình hóa
thành một quá trình ba bước. Do vậy, để trở thành công
cụ trợ giúp xử lý tự động thông tin, máy tính cần có các
bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp
với mô hình quá trình ba bước.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Vậy để xử lý thông tin như con người, máy tính cần có những bộ phận gì?
Máy tính ENIAC-Thế hệ máy tính điện tử đầu tiên năm 1946
IBM System/360, 1964
Máy tính cá nhân của IBM, 1981
Máy tính HP 150, 1983
IPad, 2010
BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
2. Cấu trúc chung của máy tính:
Ngày nay máy tính điện tử có mặt khắp nơi: gia đình, công sở, với nhiều chủng loại đa dạng:
Vậy máy tính có cấu trúc như thế nào nhỉ?
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Theo nh toỏn h?c Von Neumann
c?u trỳc chung c?a mỏy tớnh di?n t? g?m:
B? x? lớ trung tõm.
B? nh?.
Thi?t b? vo v thi?t b? ra.
Các khối chức năng này hoạt động dưới sự điều khiển của các chương trình.
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
Bộ nhớ Ngoài
Thiết
bị vào
Thiết
Bị ra
Bộ xử lý
Trung Tâm
Sơ Đồ Cấu Trúc của MTĐT
Bộ nhớ Trong
a. Bộ xử lí trung tâm(CPU)
- Bộ não của máy tính
- Chức năng: tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
b. Bộ nhớ
- Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Có hai loại bộ nhớ
+Bô nhớ trong
+Bộ nhớ ngoài
* Bộ nhớ trong:
- Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
- Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
Tiết 5: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
* Bộ nhớ ngoài:
Đĩa cứng
CD/DVD
Đĩa mềm
Ổ đĩa CD
Đĩa Flash (USB)
Ổ đĩa mềm
Đĩa mềm
Đĩa CD
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
* Bộ nhớ ngoài:
- Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Nhờ vào các loại đĩa như : Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa Flash, đĩa CD...
- Khi mất điện, thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ xử lý trung tâm (CPU):
Bộ nhớ:
Tham số quan trọng của thiết bị nhớ là dung lượng nhớ.
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là Byte
(đọc là bai), 1 byte = 8 bit.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
- Chức năng:
Giúp máy tính giao tiếp thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
c.Thiết bị vào, thiết bị ra:
(Input, Output)
* Các thiết bị vào:
Máy quét ảnh
Chuột
Bàn phím
ổ đĩa
Các thiết bị vào
- Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm con chuột, bàn phím, máy quét, ổ đĩa…
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
Máy in
Màn hình
ổ đĩa
Các thiết bị ra
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
- Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …
10/1/2013
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.
Mô hình quá trình ba bước là:
A) Nhập Lưu trữ Xử lý.
B) Nhập Xử lý Xuất.
C) Lưu trữ Xử lý Xuất.
D) Xử lý Lưu trữ Xuất.
Bài tập trắc nghiệm
10/1/2013
Câu 2: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo thành các phát biểu đúng:
Bài tập
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 1
C
P
U
CÂU 2
I
N
P
CÂU 4
R
A
M
CÂU 3
B
Ộ
N
ĐA1
ĐA 2
ĐA 4
ĐA 3
Câu 1. Thiết bị nào trong máy tính được coi là bộ não máy tính?
Câu 2. Mô hình quá trình 3 bước, bước nhập còn gọi là gì?
U
T
Câu 4. Phần chính bộ nhớ trong là gì?
Câu 3. Nơi lưu các chương trình và dữ liệu là gì?
H
Ớ
DẶN DÒ
* Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK trang 19.
* Đọc bài đọc thêm 3 SGK trang 19.
* Chuẩn bị bài mới: Bài 4 (tt):
Máy tính và phần mềm máy tính
- Phần 3 và 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)