Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tánh | Ngày 02/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

1. Mô hình quá trình ba bước
Vò quần áo bẩn với xà phòng và giủ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Quần áo bẩn,xà phòng, nước
Giặt quần áo
Nấu cơm
Gạo, củi, Lửa, nước, nồi.
Vo gạo đổ nước vào nồi, chụm lửa.
Cơm chín
TIẾT 6. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Để máy tính có thể giúp con người trong quá trình xử lí thông tin, máy tính cần phải có những bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng: Nhập, xử lí và xuất thông tin đã xử lí.
TIẾT 6. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Các em có thể liên hệ tới một số công việc sau: Sản xuất gạch xây, sản xuất giấy, …
2. Cấu trúc chung của máy tính:
Chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới: ENIAC:1946
IBM System/360, 1964
Máy tính cá nhân của IBM, 1981
Máy tính HP 150, 1983
IPad, 2010
Ngày nay máy tính điện tử có mặt khắp nơi: gia đình, công sở, với nhiều chủng loại đa dạng:

Vậy máy tính có cấu trúc như thế nào nhỉ?
* Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:
Bộ xử lí trung tâm
Thiết bị vào, thiết bị ra.
Bộ nhớ
* Các khối chức năng này hoạt động dưới sự điều khiển của các chương trình.
* Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
a. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
- CPU có thể được coi là bộ não của máy tính
- CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình.
- Có hai loại bộ nhớ: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
b. Bộ nhớ:
* Bộ nhớ trong: dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy đang làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM.
* Bộ nhớ ngoài: được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Đĩa cứng
Đĩa mềm
USB
Đĩa CD/DVD
 Đơn vị để đo dung lượng nhớ là byte.
1 byte = 8 bit
Tham số quan trọng của thiết bị nhớ là dung lượng để đo bộ nhớ.

 Các bội của Byte:
Thiết bị vào/ra: giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng
 Thiết bị vào : bàn phím, chuột, ...
 Thiết bị ra : màn hình, máy in, ...
3. Máy tính là công cụ xử lý thông tin:
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
4. Phần mềm và phân loại phần mềm:
 a. Phần mềm là gì?
 Phần mềm: Là những chương trình được viết ra bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thể hiện, để máy tính làm tốt chức năng của mình là xử lí thông tin.
 b. Phân loại phần mềm:
 Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng
dụng
 Có hai loại phần mềm:
 Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác.
 Phần mềm hệ thống
Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ: DOS, Windows 98, Windows XP
 Phần mềm ứng dụng
 Là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
VD:
- Phần mềm soạn thảo văn bản
- Phần mềm đồ hoạ
- Phần mềm ứng dụng trên Internet

BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 1
C
P
U
CÂU 2
I
N
P
CÂU 4
R
A
M
CÂU 3
B

N
ĐA1
ĐA 2
ĐA 4
ĐA 3
Câu 1. Thiết bị nào trong máy tính được coi là bộ não máy tính?
Câu 2. Mô hình quá trình 3 bước, bước nhập còn gọi là gì?
U
T
Câu 4. Phần chính bộ nhớ trong là gì?
Câu 3. Nơi lưu các chương trình và dữ liệu là gì?
H

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)