Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Phụng |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy
Lớp dạy
Tuần: 3 Tiết: 6
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược cấu trúc máy tính và 1 vài thành phần quan trọng nhất của MT.
- Biết được quá trình xử lý thông tin trong MT.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về MT và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng, 1 MT. Giảng trên lớp
- HS: Quan sát MT ở nhà
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của MT?
Đáp án: 6 tác dụng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Mô hình quá trình 3 bước
GV đưa ra 3 VD yêu cầu 3 nhóm cùng thảo luận tách các VD thành 3 bước:
- Nhóm 1: VD 1: Các bước giặt quần áo
- Nhóm 2: VD 2: Các bước nấu cơm
- Nhóm 3: VD 3: Các bước giải bài toán
Để làm 1 việc gì ta cũng qua 3 bước vậy trong MT cũng thế muốn xử lý thông tin cũng qua 3 bước:
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của MTĐT
- GV ? MT gồm những bộ phận nào?
Gọi 1 HS trả lời
- GV giới thiệu các bộ phận của MT trên 1 MT
GV sau đây cô cùng em đi nghiên cứu từng bộ phận
GV giới thiệu
- GV giới thiệu
- HS nghe, ghi chép
- GV: RAM có thể đọc và ghi khi mất điện thông tin bị mất
ROM chỉ đọc mất điện thông tin không bị mất
- GV đưa ra bảng đơn vị đo dung lượng trên bảng
- HS thảo luận nhóm và cho biết thiết bị vào và ra gồm những gì?
1. Mô hình quá trình 3 bước:
B1 ( thiết bị vào
B2 ( Xử lí dữ liệu
B3 ( thiết bị ra
2. Cấu trúc chung của MTĐT:
Gồm 3 bộ phận (khối chức năng): TB vào /ra; Bộ nhớ; Bộ xử lí trung tâm
- Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình MT gọi tắt là chương trình do con người lập ra
Vậy: chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn 1 thao tác cụ thể cần thực hiện.
a. Bộ xử lí trung tâm (CPU):
- Là não bộ của MT, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của MT theo sự chỉ dẫn của chương trình.
b. Bộ nhớ:
- Là nơi lưu trữ các c.trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ gồm 2 loại:
+ Bộ nhớ trong: Để lưu trữ dữ liệu và chương trình trong quá trình MT làm việc. Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM
+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và chương trình, gồm đĩa cứng, mềm, CD, USB… thông tin lưu trữ ở bộ nhớ ngoài khi mất điện không bị mất.
- Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ.
- Đơn vị đo dung lượng nhớ là byte
c. Thiết bị vào /ra:
- Giúp MT trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng
- Gồm 2 loại chính:
+ Thiết bị vào: bàn phím, chuột…
+ Thiết bị ra: Màn hình, máy in…
4. Củng cố:
So sánh giữa ROM và RAM, giữa bộ nhớ ngoài và trong?
5. BTVN:
- Học bài cũ. - Đọc trước phần còn lại của bài.
Lớp dạy
Tuần: 3 Tiết: 6
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược cấu trúc máy tính và 1 vài thành phần quan trọng nhất của MT.
- Biết được quá trình xử lý thông tin trong MT.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về MT và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng, 1 MT. Giảng trên lớp
- HS: Quan sát MT ở nhà
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của MT?
Đáp án: 6 tác dụng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Mô hình quá trình 3 bước
GV đưa ra 3 VD yêu cầu 3 nhóm cùng thảo luận tách các VD thành 3 bước:
- Nhóm 1: VD 1: Các bước giặt quần áo
- Nhóm 2: VD 2: Các bước nấu cơm
- Nhóm 3: VD 3: Các bước giải bài toán
Để làm 1 việc gì ta cũng qua 3 bước vậy trong MT cũng thế muốn xử lý thông tin cũng qua 3 bước:
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của MTĐT
- GV ? MT gồm những bộ phận nào?
Gọi 1 HS trả lời
- GV giới thiệu các bộ phận của MT trên 1 MT
GV sau đây cô cùng em đi nghiên cứu từng bộ phận
GV giới thiệu
- GV giới thiệu
- HS nghe, ghi chép
- GV: RAM có thể đọc và ghi khi mất điện thông tin bị mất
ROM chỉ đọc mất điện thông tin không bị mất
- GV đưa ra bảng đơn vị đo dung lượng trên bảng
- HS thảo luận nhóm và cho biết thiết bị vào và ra gồm những gì?
1. Mô hình quá trình 3 bước:
B1 ( thiết bị vào
B2 ( Xử lí dữ liệu
B3 ( thiết bị ra
2. Cấu trúc chung của MTĐT:
Gồm 3 bộ phận (khối chức năng): TB vào /ra; Bộ nhớ; Bộ xử lí trung tâm
- Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình MT gọi tắt là chương trình do con người lập ra
Vậy: chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn 1 thao tác cụ thể cần thực hiện.
a. Bộ xử lí trung tâm (CPU):
- Là não bộ của MT, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của MT theo sự chỉ dẫn của chương trình.
b. Bộ nhớ:
- Là nơi lưu trữ các c.trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ gồm 2 loại:
+ Bộ nhớ trong: Để lưu trữ dữ liệu và chương trình trong quá trình MT làm việc. Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM
+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và chương trình, gồm đĩa cứng, mềm, CD, USB… thông tin lưu trữ ở bộ nhớ ngoài khi mất điện không bị mất.
- Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ.
- Đơn vị đo dung lượng nhớ là byte
c. Thiết bị vào /ra:
- Giúp MT trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng
- Gồm 2 loại chính:
+ Thiết bị vào: bàn phím, chuột…
+ Thiết bị ra: Màn hình, máy in…
4. Củng cố:
So sánh giữa ROM và RAM, giữa bộ nhớ ngoài và trong?
5. BTVN:
- Học bài cũ. - Đọc trước phần còn lại của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Phụng
Dung lượng: 14,26KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)