Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chia sẻ bởi Bùi Minh Sang |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 4 tiết 7
Ngày soạn:
Bài 4:
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
(((
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được phần mềm và phân biệt được phần mềm và phần cứng.
- Kỹ năng: Nắm được nhiều thông tin hơn về máy tính và phần mềm.
- Thái độ: Học tập tin học tốt hơn khi hiểu rõ về phần mềm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, máy vi tính.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 7’
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào những khả năng của máy tính em có thể cho biết máy tính được dùng để làm gì?
- HS nhận xét
- Nhận xét và cho điểm.
- Dùng để tính toán, giải trí.
1/ Mô hình quá trình ba bước:
- Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hóa thành một quá trình 3 bước:
Hoạt động 2: 18’
1/ Mô hình quá trình ba bước:
- Yêu cầu hs đọc SGK trang 14.
- Khi chúng ta giặt đồ thường trải qua bao nhiêu giai đoạn?
- Vậy khi qua những quá trình đó, em nào biết đâu là nhập, xử lý và xuất ra không?
- Vậy em nào cho thêm một ví dụ khác?
- Bất kỳ quá trình xử lý nào cũng là một quá trình ba bước.
- Đọc SGK
- Theo em trước khi giặt đồ ta phải làm ướt đồ rồi sau đó mới để xà bồng vào và tiến hành giặt.
- Cho nước vào là nhập, tiến hành giặt là xử lý, và xả lại chuẩn bị phơi là xuất.
- An cơm, pha trà,…
- Lắng nghe.
2/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
Hoạt động 3: 15’
2/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Theo em máy tính có mấy loại?
- Vậy lích cỡ của chúng như thế nào?
- Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung do nhà toán học Von Neumann đưa ra.
- Vậy theo em cấu trúc đó gồm những thành phần nào?
- Đúng. Chúng ta có bộ xử lý trung tâm làm nhiệm vụ là bộ não hoạt động của máy tính, bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu, thiết bị vào/ra giúp máy tính trao đổi thông tin.
- 2 loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Kích cỡ của chúng khác nhau.
- Lắng nghe.
- Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ, thiết bị vào/ra.
- Lắng nghe.
Hoạt động 4: 5’
Củng cố + HDVN
- Hãy kể ra mô hình 3 bước?
- Các em về nhà học bài và xem tiếp phần còn lại.
- Nhập, xử lý, xuất.
Ngày soạn:
Bài 4:
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
(((
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được phần mềm và phân biệt được phần mềm và phần cứng.
- Kỹ năng: Nắm được nhiều thông tin hơn về máy tính và phần mềm.
- Thái độ: Học tập tin học tốt hơn khi hiểu rõ về phần mềm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, máy vi tính.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 7’
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào những khả năng của máy tính em có thể cho biết máy tính được dùng để làm gì?
- HS nhận xét
- Nhận xét và cho điểm.
- Dùng để tính toán, giải trí.
1/ Mô hình quá trình ba bước:
- Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hóa thành một quá trình 3 bước:
Hoạt động 2: 18’
1/ Mô hình quá trình ba bước:
- Yêu cầu hs đọc SGK trang 14.
- Khi chúng ta giặt đồ thường trải qua bao nhiêu giai đoạn?
- Vậy khi qua những quá trình đó, em nào biết đâu là nhập, xử lý và xuất ra không?
- Vậy em nào cho thêm một ví dụ khác?
- Bất kỳ quá trình xử lý nào cũng là một quá trình ba bước.
- Đọc SGK
- Theo em trước khi giặt đồ ta phải làm ướt đồ rồi sau đó mới để xà bồng vào và tiến hành giặt.
- Cho nước vào là nhập, tiến hành giặt là xử lý, và xả lại chuẩn bị phơi là xuất.
- An cơm, pha trà,…
- Lắng nghe.
2/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
Hoạt động 3: 15’
2/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Theo em máy tính có mấy loại?
- Vậy lích cỡ của chúng như thế nào?
- Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung do nhà toán học Von Neumann đưa ra.
- Vậy theo em cấu trúc đó gồm những thành phần nào?
- Đúng. Chúng ta có bộ xử lý trung tâm làm nhiệm vụ là bộ não hoạt động của máy tính, bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu, thiết bị vào/ra giúp máy tính trao đổi thông tin.
- 2 loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Kích cỡ của chúng khác nhau.
- Lắng nghe.
- Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ, thiết bị vào/ra.
- Lắng nghe.
Hoạt động 4: 5’
Củng cố + HDVN
- Hãy kể ra mô hình 3 bước?
- Các em về nhà học bài và xem tiếp phần còn lại.
- Nhập, xử lý, xuất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Sang
Dung lượng: 143,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)