Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy |
Ngày 13/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần :3 Ngày soạn:
Tiết : 5 Ngày dạy:
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử.
- Biếtmột vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
3. Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù.
4. Năng lực hướng tới:
- Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1.Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh mẫu.
2. Học sinh:
- SGK, viết vở ghi, thước kẻ, học bài cũ, xem trước nội dung tiết học mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp.
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi
- Học sinh đọc sách giáo khoa và tổng kết
2. Kỷ thuật dạy học:
- Kỷ thuật mảnh ghép.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
* Kiểm tra bài cũ:(5’)
GV: Hãy liệt kê một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính ?
HS: Trả lời
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
- Chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thông qua câu lệnh
* Giới thiệu bài mới (3`)
Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số khả năng, và những hạn chế của máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý thông tin của máy tính điện tử thì tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều này.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu mô hình ba bước (10`)
GV: Nhắc lại các giai đoạn quá trình xử lí thông tin.
HS:Mô hình quá trình xử lí thông tin gồm: thông tin vào, xử lí, thông tin ra
GV: Mô hình quá trình xử lí thông tin có phải là mô hình ba bước không ?
HS:Mô hình quá trình xử lí thông tin là mô hình ba bước
GV: Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hoá thành một quá trình ba bước như : Giải toán:
GV: Lấy ví dụ về mô hình ba bước.
GV: Vậy để xử lý thông tin thông qua các bước như trên, máy tính cần có những gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
-Để máy tính có thể giúp đỡ con người trong quá trình xử lí thông tin, máy tính phải có bộ phận thu, xử lí, và xuất thông tin đã xử lí
GV: Như vậy để máy tính có thể giúp đỡ con người trong quá trình xử lí thông tin, máy tính phải có bộ phận thu, xử lí, và xuất thông tin đã xử lí , đó là nội dung tiếp theo.
1. Mô hình quá trình ba buớc
VD: Pha trà mời khách
Trà, nứơc sôi: INPUT
Cho nước sôi vào ấm có sẵn trà đợi cho nguội rót ra cốc: XỬ LÍ
Cốc trà : OUTPUT
Hoạt động 2 : Giới thiệu cấu trúc máy tính và chương trình (20`)
GV: Cho hs quan sát một số hình ảnh của máy tính điện tử qua các đời .
HS:Quan sát
Máy tính gồm: chuột, bàn phím, màn hình, CPU.
GV:Theo các em thì máy tính có những thiết bị nào ?
GV: Các em làm việc với máy tính, thì nhập thông tin vào đâu, thấy thông tin ở đâu ?
GV: Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc chung cơ bản: bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào ra, và để lưu dữ liệu thì máy tính có bộ nhớ (Theo nhà toán học HungGary)
GV: Giới thiệu các chương trình là gì ?
GV: Giới thiệu về: Bộ xử
Tiết : 5 Ngày dạy:
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử.
- Biếtmột vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
3. Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù.
4. Năng lực hướng tới:
- Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1.Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh mẫu.
2. Học sinh:
- SGK, viết vở ghi, thước kẻ, học bài cũ, xem trước nội dung tiết học mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp.
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi
- Học sinh đọc sách giáo khoa và tổng kết
2. Kỷ thuật dạy học:
- Kỷ thuật mảnh ghép.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
* Kiểm tra bài cũ:(5’)
GV: Hãy liệt kê một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính ?
HS: Trả lời
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
- Chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thông qua câu lệnh
* Giới thiệu bài mới (3`)
Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số khả năng, và những hạn chế của máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý thông tin của máy tính điện tử thì tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều này.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu mô hình ba bước (10`)
GV: Nhắc lại các giai đoạn quá trình xử lí thông tin.
HS:Mô hình quá trình xử lí thông tin gồm: thông tin vào, xử lí, thông tin ra
GV: Mô hình quá trình xử lí thông tin có phải là mô hình ba bước không ?
HS:Mô hình quá trình xử lí thông tin là mô hình ba bước
GV: Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hoá thành một quá trình ba bước như : Giải toán:
GV: Lấy ví dụ về mô hình ba bước.
GV: Vậy để xử lý thông tin thông qua các bước như trên, máy tính cần có những gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
-Để máy tính có thể giúp đỡ con người trong quá trình xử lí thông tin, máy tính phải có bộ phận thu, xử lí, và xuất thông tin đã xử lí
GV: Như vậy để máy tính có thể giúp đỡ con người trong quá trình xử lí thông tin, máy tính phải có bộ phận thu, xử lí, và xuất thông tin đã xử lí , đó là nội dung tiếp theo.
1. Mô hình quá trình ba buớc
VD: Pha trà mời khách
Trà, nứơc sôi: INPUT
Cho nước sôi vào ấm có sẵn trà đợi cho nguội rót ra cốc: XỬ LÍ
Cốc trà : OUTPUT
Hoạt động 2 : Giới thiệu cấu trúc máy tính và chương trình (20`)
GV: Cho hs quan sát một số hình ảnh của máy tính điện tử qua các đời .
HS:Quan sát
Máy tính gồm: chuột, bàn phím, màn hình, CPU.
GV:Theo các em thì máy tính có những thiết bị nào ?
GV: Các em làm việc với máy tính, thì nhập thông tin vào đâu, thấy thông tin ở đâu ?
GV: Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc chung cơ bản: bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào ra, và để lưu dữ liệu thì máy tính có bộ nhớ (Theo nhà toán học HungGary)
GV: Giới thiệu các chương trình là gì ?
GV: Giới thiệu về: Bộ xử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: 923,32KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)