Bài 4. Lai hai cặp tính trạng

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhâm | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lai hai cặp tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Him Lam - Thành phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Điện Biên Tổ KHTN Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Nhâm
TiÕt 4 + 5 (Bµi 4): Lai hai cÆp tÝnh tr¹ng
ThÝ nghiÖm cña Men §en:
BiÕn dÞ tæ hîp
Men §en gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiÖm
ý nghÜa cña quy luËt ph©n ly ®éc lËp


I. Thí nghiệm của Men Đen:
HS đọc thông tin và quan sát H 4
Trình bày thí nghiệm của Men Đen
P Vàng trơn x Xanh nhăn
F1 Vàng trơn
Cho F1 tự thụ phấn thu được 4 kiểu hình ở F2 như bảng 4
HS quan sát H 4 và điền nội dung vào bảng 4:






315
315
315
315
3
9
1
Vàng
Xanh
3
Trơn
Nhăn
I. Thí nghiệm của Men Đen:
- HS đọc thông tin và quan sát H 4
- Trình bày thí nghiệm của Men Đen
P Vàng trơn x Xanh nhăn
F1 Vàng trơn
Cho F1 tự thụ phấn thu được 4 kiểu hình ở F2 (như bảng 4)
- HS quan sát H 4 và điền nội dung vào bảng 4:
KH ở F2
Số hạt
TLKH ở F2
TL cặp TT ở F2
Vàng trơn
315
9
Vàng nhăn
101
108
32
3
3
1
Xanh trơn
Xanh nhăn
Nhắc lại kết quả F2:
+F2 có 9 Vàng trơn 3 Xanh trơn
3 Vàng nhăn 1 Xanh nhăn
Tỷ lệ của từng cặp tính trạng có mối tương quan với tỷ lệ kiểu hình ở F2
+Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16
+Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng x 1/4 nhăn = 3/16
+Hạt xanh, trơn = 1/4 vàng x 3/4 trơn = 3/16
+Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh x 1/4 nhăn = 1/16
- Cứ 3 vàng : 1 xanh tức là: 3/4 : 1/4
Cứ 3 trơn : 1 nhăn tức là: 3/4 : ¼
Tỷ lệ kiểu hình F2 = tích tỷ lệ các tính trạng hợp thành nó

Tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau không phụ thuộc vào nhau


Làm bài tập điền từ sau?

+ Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng................................của các tính trạng hợp thành nó



tích tỷ lệ
II. Biến dị tổ hợp:
- HS nghiên cứu lại kết quả thí nghiệm (Chú ý kết quả F2 )
- Kiểu hình nào ở F2 khác P
+Vàng nhăn và xanh trơn
- Hai kiểu hình đó chiếm tỷ lệ như thế nào?
+Vàng trơn: 3/16
+Xanh nhăn: 3/16
- Hai kiểu hình khác P đó là biến dị tổ hợp
- Biến dị tổ hợp là gì?

+ Biến dị tổ hợp là tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ

Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp?
+Nhờ có sự phân ly độc lập và tổ hợp lại các tính trạng của P –
xuất hiện kiểu hình khác P

Biến dị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?

+Biến dị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính
III. Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm:
Nêu tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F2?
+Vàng / Xanh = 3/1
+Trơn / Nhăn = 3/1
Từ kết quả trên cho ta kết luận gì?
+Men Đen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định
Từ đó ông quy ước gen như sau:
+Gen A quy định hạt màu vàng
+Gen a quy định hạt màu xanh
+Gen B quy định hạt vỏ trơn
+Gen b quy định hạt vỏ nhăn
Biện luận kiểu gen:
+Hạt vàng vỏ trơn thuần chủng có kiểu gen: AABB
+Hạt vàng vỏ trơn thuần chủng có kiểu gen: AABB


Ta có sơ đồ lai:
PTC Hạt vàng trơn x Hạt xanh nhăn
AABB aabb
Gp AB ab
F1 100% AaBb (Vàng trơn)
F1 x F1 Vàng trơn AaBb x Vàng trơn AaBb
GF1 AB ; Ab ; aB ; ab AB ; Ab ; aB ; ab
F2 ( Hình 5)
AABB
Vàng trơn
AABb
Vàng trơn
AaBB
Vàng trơn
AaBb
Vàng trơn
Aabb
Vàng nhăn
aaBb
Xanh trơn
aabb
Xanh nhăn
aaBb
Xanh trơn
aaBB
Xanh trơn
AaBb
Vàng trơn
AAbb
Vàng nhăn
AaBb
Vàng trơn
Aabb
Vàng nhăn
AaBb
Vàng trơn
AaBB
Vàng trơn
AABb
Vàng trơn
Hình 5: Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen
Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào?
+ Các cặp NTDT(các gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử - là cơ chế di truyền độc lập các cặp tính trạng.
+ Sự phân ly độc lập của 2 cặp nhân tố di truyền: Aa và Bb – trong giao tử nhân tố A, a có thể tự do tổ hợp với nhân tố B hoặc b. Nhân tố B, b có thể tổ hợp với nhân tố A hoặc a
+Sự tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền tạo ra 4 giao tử với tỷ lệ ngang nhau: 1 AB ; 1 Ab; 1 aB; 1 ab
Dựa vào bảng 5 rút ra kết quả KG và KH của F2




Ta có công thức tổng quát như sau để tính số giao tử, KG, KH, TLKG, TLKH...như sau:


Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?


+Các cặp nhân tố di truyền(các cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử là cơ chế di truyền độc lập các tính trạng.
+ Sự phân ly độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp
IV. Ý nghĩa cua quy luật phân ly độc lập:
HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao những loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú?
+16 hợp tử (tổ hợp) ở F2 là kết quả của sự kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái
- Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập?

+ Sử dụng quy luật phân ly độc lập có thể giải thích được sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.
+Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
Kiểm tra đánh giá: Câu 1,2,3 sgk trang 19
Hướng dẫn làm bài tập 4 / 19
*Tóm tắt đầu bài:
gen A tóc xoăn gen B tóc thẳng Phân ly độc lập
gen a mắt đen gen b mắt xanh
P Tóc thẳng mắt xanh x ?

F1 100% mắt đen tóc xoăn
Dựa vào đầu bài ta có: bố mắt xanh tóc thẳng có kiểu gen aabb(đồng hợp tử trội).
- Như vậy con đã phải nhận 1 giao tử của bố là: ab
Để có con toàn là mắt đen tóc xoăn (Trội) (Kiểu gen dị hợp tử) thì con phải nhận được 1 giao tử của mẹ là A – B do đó mẹ phải có kiểu gen đồng hợp tử gen trội tức là: AABB (mắt đen tóc xoăn)
-Sơ đồ chứng minh: P aabb x AABB
Gp ab AB
F1 100% AaBb (mắt đen tóc xoăn)


Về nhà:
+Học bài theo câu hỏi SGK
+Đọc trước bài 6
+Chuẩn bị giờ sau thực hành
(Mỗi nhóm TH mang 2 đồng kim loại để TH)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)