Bài 4. Lai hai cặp tính trạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lai hai cặp tính trạng thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng ( T1)
I. Thí nghiệm của Men đen:
Bảng 4: Phân tích kết quả thí nghiệm của Men đen.
Lưu ý: Tỉ lệ của các tính trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các KH ở F2, điều đó được thể hiện ở chổ: tỉ lệ của mỗi loại KH ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Cụ thể: ( 3 vàng : 1 xanh ) . ( 3 trơn : 1 nhăn ) = 9 V - T : 3 V - N : 3 X - T : 1 X - N
Lưu ý: Chính từ nhận xét trên, Men đen đã khẳng định các cặp tính trạng đã di truyền độc lập với nhau. Sự khẳng định này của Men đen dựa trên cơ sở toán xác suất.
Theo lí thuyết xác suất, hai sự kiện A và B được gọi là độc lập với nhau, nếu P ( AB) = P (A) . P ( B)
( P: kí hiệu xác suất. )
Cônh thức trên có thể diễn giải là xác suất đồng thời của 2 sự kiện độc lập A và B bằng tích xác suất của mỗi sự kiện đó.
Hoàn thành bài tập
? Căn cứ vào đâu mà Men đen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau.
- Căn cứ vào tỉ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thàng nó, mà Men đen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau.
II. Biến dị tổ hợp:
Hạt vàng, nhăn
X
Hạt xanh, trơn
P:
F1 :
Hạt vàng, trơn
F2 :
9 Hạt vàng, trơn
3 Hạt vàng, nhăn
3 Hạt xanh, trơn
1 Hạt xanh, nhăn
( Trong đó: KH 9 vàng, trơn và 1 xanh, nhăn là các biến dị tổ hợp, chúng chiếm 10/ 16 hợp tử).
Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
K/n: Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các KH khác P, KH này được gọi là biến dị tổ hợp. Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính
( giao phối ).
I. Thí nghiệm của Men đen:
Bảng 4: Phân tích kết quả thí nghiệm của Men đen.
Lưu ý: Tỉ lệ của các tính trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các KH ở F2, điều đó được thể hiện ở chổ: tỉ lệ của mỗi loại KH ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Cụ thể: ( 3 vàng : 1 xanh ) . ( 3 trơn : 1 nhăn ) = 9 V - T : 3 V - N : 3 X - T : 1 X - N
Lưu ý: Chính từ nhận xét trên, Men đen đã khẳng định các cặp tính trạng đã di truyền độc lập với nhau. Sự khẳng định này của Men đen dựa trên cơ sở toán xác suất.
Theo lí thuyết xác suất, hai sự kiện A và B được gọi là độc lập với nhau, nếu P ( AB) = P (A) . P ( B)
( P: kí hiệu xác suất. )
Cônh thức trên có thể diễn giải là xác suất đồng thời của 2 sự kiện độc lập A và B bằng tích xác suất của mỗi sự kiện đó.
Hoàn thành bài tập
? Căn cứ vào đâu mà Men đen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau.
- Căn cứ vào tỉ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thàng nó, mà Men đen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau.
II. Biến dị tổ hợp:
Hạt vàng, nhăn
X
Hạt xanh, trơn
P:
F1 :
Hạt vàng, trơn
F2 :
9 Hạt vàng, trơn
3 Hạt vàng, nhăn
3 Hạt xanh, trơn
1 Hạt xanh, nhăn
( Trong đó: KH 9 vàng, trơn và 1 xanh, nhăn là các biến dị tổ hợp, chúng chiếm 10/ 16 hợp tử).
Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
K/n: Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các KH khác P, KH này được gọi là biến dị tổ hợp. Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính
( giao phối ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)