Bài 4. Lai hai cặp tính trạng

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hà | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lai hai cặp tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Viết sơ đồ lai trong các trường hợp
a. Aa x aa
Nếu A: Cây cao a: Cây thấp
b. Aa x Aa
Nếu AA: hoa đỏ Aa: hoa hồng aa: hoa trắng
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Thí nghiệm của Menden
1. Thí nghiệm

Thí nghiệm của Menden
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
Ở F2
Xét tính trạng màu sắc hạt
Hạt vàng/hạt xanh= 315+ 101/ 108+ 32 ≈ 3:1
Hạt trơn/hạt nhăn= 315+ 108/101+ 32 ≈ 3:1
Tỉ lệ kiểu hình chung của F2=
Vàng trơn: Vàng nhăn: xanh , trơn: xanh, nhăn ≈
9: 3: 3: 1
9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
= (3vàng: 1 xanh).(3 trơn: 1 nhăn)

Thí nghiệm của Menden
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
3. Kết luận
Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng………………………………của các tính trạng hợp thành nó
tích các tỉ lệ
Thí nghiệm của Menden
Biến dị tổ hợp
P
Vàng,
Trơn
x
Xanh,
Nhăn
F2
Thí nghiệm của Menden
Biến dị tổ hợp
Sự phân ly độc lập của các tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
1- Cặp tính trạng tương phản là :
a- Là những đặc điểm về hình thái , cấu tạo , sinh lí , sinh hoá của sinh vật
b- Là hai tính trạng cùng loại có những biểu hiện khác nhau
c- Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng .
d- Là hai tính trạng trội lặn khác nhau luôn xuất hiện trong các phép lai.

2 - Cặp tính trạng sau đây là cãp tính trạng tương phản :
a-Hạt trơn và hạt xanh
b- Hạt vàng và hạt xanh
c-Hạt trơn và hạt vàng
d- Hạt vàng và hạt nhăn
3- Kiểu hình là :
a- Tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể
b- Tính trạng của bố mẹ đem lai
c- Tính trạng của các thế hệ lai
d- Tính trạng của bố mẹ và các thế hệ lai

4 - Nội dung qui luật phân li là :
a- F2 có sự phân li tính trạng
b- F2 biểu hiện cả tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3trội : 1lặn
c- Trong cơ thể lai F1 , nhân tố DT lặn không bị trộn lẫn với nhân tố DT trội
d- Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố DT trong cặp nhân tố DT phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
5- Hiện tượng đồng tính là :
a- Các cơ thể lai đều mang tính trạng giống nhau
b- Các cơ thể lai chỉ mang tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
c- Các cơ thể lai mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
d- Các cơ thể lai đều mang tính trạng của cả bố và mẹ

6- Hiện tượng phân tính là :
a- ở F1 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn
b- ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn
c- ở con lai xuất hiện cả tính trạng trội và lặn
d- ở con lai xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)