Bài 4. Lai hai cặp tính trạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thảo |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lai hai cặp tính trạng thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
www.themegallery.com
ĐÁP ÁN
Câu 1
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Hãy trình bày.
Câu 1: Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:
A. AA và aa
B. Aa và aa
C. AA và Aa
D. AA, Aa và aa
Câu 2: Phép lai tạo F2 có kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp là:
A. F1 : Aa x Aa
C. F1 : AA x Aa
D. F1 : Aa x aa
TRẮC NGHIỆM
B. F1 : Aa x AA
Cho biết cây đậu hà lan, gen A thân cao, gen a thân thấp
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
i. thí nghiệm của menden.
1. Thí nghiệm.
Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản DT độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng .......................của các tính trạng hợp thành nó.
3. Kết quả thí nghiệm.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
tích tỉ lệ
II. BIếN Dị Tổ HợP.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
II. BIếN Dị Tổ HợP.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
- Là sự tổ hợp lại các cặp tính trạng của bố, mẹ trên thế hệ con cái, làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
- Biến dị tổ hợp xuất hiện phổ biến ở sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính, là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
II. BIếN Dị Tổ HợP.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
Câu 1 SGK: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong TN của mình DT độc lập với nhau?
Trả lời: Căn cứ vào tỉ lệ KH ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 2 SGK: Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
Trả lời: Là sự tổ hợp lại các cặp tính trạng của bố, mẹ trên thế hệ con cái, làm xuất hiện các kiểu hình khác P.Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính.
ĐÁP ÁN
Câu 1
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Hãy trình bày.
Câu 1: Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:
A. AA và aa
B. Aa và aa
C. AA và Aa
D. AA, Aa và aa
Câu 2: Phép lai tạo F2 có kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp là:
A. F1 : Aa x Aa
C. F1 : AA x Aa
D. F1 : Aa x aa
TRẮC NGHIỆM
B. F1 : Aa x AA
Cho biết cây đậu hà lan, gen A thân cao, gen a thân thấp
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
i. thí nghiệm của menden.
1. Thí nghiệm.
Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản DT độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng .......................của các tính trạng hợp thành nó.
3. Kết quả thí nghiệm.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
tích tỉ lệ
II. BIếN Dị Tổ HợP.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
II. BIếN Dị Tổ HợP.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
- Là sự tổ hợp lại các cặp tính trạng của bố, mẹ trên thế hệ con cái, làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
- Biến dị tổ hợp xuất hiện phổ biến ở sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính, là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
II. BIếN Dị Tổ HợP.
Tiết 4: lai hai cặp tính trạng
Câu 1 SGK: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong TN của mình DT độc lập với nhau?
Trả lời: Căn cứ vào tỉ lệ KH ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 2 SGK: Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
Trả lời: Là sự tổ hợp lại các cặp tính trạng của bố, mẹ trên thế hệ con cái, làm xuất hiện các kiểu hình khác P.Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)