Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Lập |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
GV : Phan Thị Thanh Hồng
Bộ Môn : Vật lý
Trường THCS Vũng Tàu
I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
1-Dùng bình chia độ:
C1:
- Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ. (V1=150cm3)
-Thả hòn đá vào bình chia độ.
-Đo thể tích nước trong bình sau khi thả hòn đá vào. (V2 = 200cm3)
-Thể tích hòn đá bằng :
V2 - V1= 200cm3 - 150cm3
= 50cm3
C2 :
2-Dùng bình tràn :
C2 :
-Đổ đầy nước vào bình tràn.
-Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
-Đo thể tích nước tràn ra ở bình chứa.Đó là thể tích hòn đá.
C3 :
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể được đo bằng cách :
a) ............ vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ........... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì ....... vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng ......... bằng thể tích của vật.
Thả chìm
dâng lên
thả
tràn ra
Chuẩn bị : Một bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa, xô đựng nước, vật rắn không thấm nước.
Ước lượng thể tích của vật (cm3) và ghi kết quả vào phiếu học tập.
Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của vật và ghi kết quả học tập vào phiếu học tập.
C4 :
- Lau khô bát to trước khi dùng.
-Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
-Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài
II-VẬN DỤNG
* Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Bài 4.1 sbt
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3. Hỏi thể tích của hòn dá là bao nhiêu?
A. 86cm3 C. 31cm3
B. 55cm3 D. 141cm3
C
DẶN DÒ :
-Học thuộc ghi nhớ và kết luận trong sách giáo khoa.
-Làm bài tập từ 4.2 đến 4.6 sách bài tập
-Xem trước bài 5 :
Khối lượng-Đo khối lượng
I.CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
1.Dùng bình chia độ
2.Dùng bình tràn
3.Thực hành : Đo thể tích vật rắn
II. VẬN DỤNG
Kính Chúc
Qýi Thầy Cô
Cùng Các Em Học Sinh
Mạnh Khỏe
Dạy Tốt Và Học Tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Lập
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)