Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Chia sẻ bởi Phan Cư | Ngày 26/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

1
11-2003
Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO THừA THIÊN trường trung học cơ sở chu văn an
Bài giảng điện tử
Copyright Vương Đình Thắng
2
?
V của các hình khối
1. Thí nghiệm
2. Phương pháp đo V
V vật có hình bất kỳ
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước (có hình dạng bất kỳ), ta nhúng chìm nó vào trong chất lỏng và tìm cách để đo thể tích của phần chất lỏng dâng lên do vật rắn chiếm chỗ, vì thể tích của phần chất lỏng này đúng bằng thể tích vật rắn.
Đo thể tích vật thể không thấm nước
3
1. Dùng bình chia độ
- Vật rắn phải bỏ lọt được vào bình chia độ.
- Phải nhúng chìm vật rắn trong lòng chất lỏng,
- Mực chất lỏng dâng lên không được vượt quá giới hạn đo.
Đo thể tích vật thể không thấm nước
4
2. Dùng bình tràn
Bình tràn: Bình tràn là một bình chứa đã được đổ đầy tràn chất lỏng.
- Chất lỏng trong bình tràn phải đầy.
- Hứng hết lượng chất lỏng đã chảy ra
Đo thể tích vật thể không thấm nước
5
3. Thực hành đo V
a. Mục đích thực hành: Đo thể tích của vật rắn (lớn) bằng bình tràn
b. Dụng cụ thực hành gồm có:
- Bình chia độ và bình tràn tự tạo.
- Vật rắn cần đo thể tích.
c. Nhiệm vụ thực hành:
- Tiến hành đo đạc.
- Ghi kết quả vào bảng.
d. Bảng ghi kết quả đo thể tích:
Đo thể tích vật thể không thấm nước
6
Đo thể tích vật thể không thấm nước
7
Tổng kết bài học
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước (có hình dạng bất kỳ), ta nhúng chìm nó vào trong chất lỏng và tìm cách để đo thể tích của phần chất lỏng dâng lên do vật rắn chiếm chỗ, vì thể tích của phần chất lỏng này đúng bằng thể tích vật rắn.
Đo thể tích vật thể không thấm nước
8
11-2003
Trường đại học sư phạm huế
Khoa tin học
Kết thúc bài học
Copyright Vương Đình Thắng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)