Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 26/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ nào ?
Trả lời :
Ta có thể dùng bình chia độ, ca đong ...
Nội dung bài học
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
II. Vận dụng
III. Ghi nhớ
IV. Bài tập về nhà
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
1.Dùng bình chia độ
Có 1 bình chia độ có GHĐ 250cm3, có độ chia nhỏ nhất 10cm3, đổ vào 50cm3, 1 hòn đá dùng chỉ buộc, bỏ vào bình, mực nước trong bình dâng lên 200cm3.
Câu hỏi 1 : Quan sát và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ ?
Trả lời :
Đầu tiên đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ V1 = 150cm3. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên
V2 = 200cm3.
Thể tích của hòn đá bằng V2-V1= 50cm3
2.Dùng bình chia độ và bình tràn, bình chứa
Nếu hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ thì ta dùng thêm bình tràn và bình chứa.
Một bình chia độ có GHĐ 100cm3,
có ĐCNN 10cm3. Một bình tràn
chứa đầy nước, bỏ hòn đá vào
bình tràn, nước từ bình tràn
tràn qua bình chứa, lấy nước
từ bình chứa đổ vào bình
chia độ.
Ta tính được thể tích của
hòn đá.
Câu hỏi 2 : Mô tả lại cách đo thể tích hòn đá bằng bình tràn ?
Trả lời : Bỏ hòn đá vào bình tràn, nước sẽ tràn qua bình chứa, lấy nước từ bình chứa đổ vào bình chia độ. Ta được thể tích của hòn đá.
KẾT LUẬN :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Thể tích của vật rắn bất kì không
thấm nước có thể đo được bằng cách :
a. . vật đó vào
(Thả, Thả chìm)
chất lỏng đựng trong bình chia độ.
Thể tích của phần chất lỏng
. bằng thể tích của vật.
(tràn ra, dâng lên)
Thả chìm
dâng lên
b. Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì
. vật đó vào trong bình tràn.
Thể tích của phần chất lỏng tràn . bằng thể tích của vật.
(tràn ra / thả)
thả
tràn ra
II.VẬN DỤNG :
Câu hỏi 4 : Nếu dùng ca đong thay cho bình tràn và bát thay cho bình chứa để đo thể tích của 1 cái khóa cũ ta phải chú ý điều gì ?
Trả lời :
- Lau khô bát trước khi dùng.
-Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra ngoài.
-Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài ...
Ghi nhớ :
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng bình chia độ, bình tràn .
Về nhà :
- Học ghi nhớ và làm các câu C.
- Làm bài tập 4.1 - 4.6 (sách bài tập).
Câu hỏi :
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ nào ?
Trả lời :
Ta có thể dùng bình chia độ, ca đong ...
Nội dung bài học
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
II. Vận dụng
III. Ghi nhớ
IV. Bài tập về nhà
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
1.Dùng bình chia độ
Có 1 bình chia độ có GHĐ 250cm3, có độ chia nhỏ nhất 10cm3, đổ vào 50cm3, 1 hòn đá dùng chỉ buộc, bỏ vào bình, mực nước trong bình dâng lên 200cm3.
Câu hỏi 1 : Quan sát và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ ?
Trả lời :
Đầu tiên đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ V1 = 150cm3. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên
V2 = 200cm3.
Thể tích của hòn đá bằng V2-V1= 50cm3
2.Dùng bình chia độ và bình tràn, bình chứa
Nếu hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ thì ta dùng thêm bình tràn và bình chứa.
Một bình chia độ có GHĐ 100cm3,
có ĐCNN 10cm3. Một bình tràn
chứa đầy nước, bỏ hòn đá vào
bình tràn, nước từ bình tràn
tràn qua bình chứa, lấy nước
từ bình chứa đổ vào bình
chia độ.
Ta tính được thể tích của
hòn đá.
Câu hỏi 2 : Mô tả lại cách đo thể tích hòn đá bằng bình tràn ?
Trả lời : Bỏ hòn đá vào bình tràn, nước sẽ tràn qua bình chứa, lấy nước từ bình chứa đổ vào bình chia độ. Ta được thể tích của hòn đá.
KẾT LUẬN :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Thể tích của vật rắn bất kì không
thấm nước có thể đo được bằng cách :
a. . vật đó vào
(Thả, Thả chìm)
chất lỏng đựng trong bình chia độ.
Thể tích của phần chất lỏng
. bằng thể tích của vật.
(tràn ra, dâng lên)
Thả chìm
dâng lên
b. Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì
. vật đó vào trong bình tràn.
Thể tích của phần chất lỏng tràn . bằng thể tích của vật.
(tràn ra / thả)
thả
tràn ra
II.VẬN DỤNG :
Câu hỏi 4 : Nếu dùng ca đong thay cho bình tràn và bát thay cho bình chứa để đo thể tích của 1 cái khóa cũ ta phải chú ý điều gì ?
Trả lời :
- Lau khô bát trước khi dùng.
-Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra ngoài.
-Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài ...
Ghi nhớ :
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng bình chia độ, bình tràn .
Về nhà :
- Học ghi nhớ và làm các câu C.
- Làm bài tập 4.1 - 4.6 (sách bài tập).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)