Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Hải |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và hòn đá?
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
BÀI 4
Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ
C1
C1 Cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ
- Đo thể tích chất lỏng trong bình (V1)
- Buộc hòn đá và bỏ nhẹ vào bình. Mực chất lỏng trong bình dâng lên (V2)
* Vậy: Thể tích của hòn đá là
V = V2 - V1
Nếu hòn đá (vật rắn không thấm nước) không bỏ lọt bình chia độ thì ta làm thế nào để đo được thể tích của nó?
Hòn đá không bỏ lọt bình chia độ.
C2 Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như ở hình 4.3a
? Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Thể tích của vật V= 80 cm
- Đặt bình chứa dưới vòi bình tràn
- Bỏ hòn đá vào bình tràn? nước trong bình tràn chảy qua bình chứa
- Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ ? ta biết thể tích của hòn đá
a) (1).............. vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2).................. bằng thể tích của vật.
dâng lên
C3 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thả chìm
- tràn ra
- thả chìm
- thả
- dâng lên
b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì (3).......... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) .............. bằng thể tích của vật
tràn ra
thả
? Kết luận:
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn
* Nhóm 1: Đo thể tích của chiếc khoá
* Nhóm 2: Đo thể tích của cái đinh ốc
*Ghi kết quả vào bảng 4.1
3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn
C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
- Cần đổ đầy nước vào ca trước khi thả vật vào.
- Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài.
C5: Hãy tự làm một bình chia độ: Dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10cm3, 15cm3 ... cho đến khi nước đầy bình chia độ
Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra.
C6
Chúc các em vui khoẻ, học tập tốt!
Hẹn gặp lại vào tuần sau!
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
BÀI 4
Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ
C1
C1 Cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ
- Đo thể tích chất lỏng trong bình (V1)
- Buộc hòn đá và bỏ nhẹ vào bình. Mực chất lỏng trong bình dâng lên (V2)
* Vậy: Thể tích của hòn đá là
V = V2 - V1
Nếu hòn đá (vật rắn không thấm nước) không bỏ lọt bình chia độ thì ta làm thế nào để đo được thể tích của nó?
Hòn đá không bỏ lọt bình chia độ.
C2 Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như ở hình 4.3a
? Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Thể tích của vật V= 80 cm
- Đặt bình chứa dưới vòi bình tràn
- Bỏ hòn đá vào bình tràn? nước trong bình tràn chảy qua bình chứa
- Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ ? ta biết thể tích của hòn đá
a) (1).............. vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2).................. bằng thể tích của vật.
dâng lên
C3 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thả chìm
- tràn ra
- thả chìm
- thả
- dâng lên
b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì (3).......... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) .............. bằng thể tích của vật
tràn ra
thả
? Kết luận:
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn
* Nhóm 1: Đo thể tích của chiếc khoá
* Nhóm 2: Đo thể tích của cái đinh ốc
*Ghi kết quả vào bảng 4.1
3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn
C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
- Cần đổ đầy nước vào ca trước khi thả vật vào.
- Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài.
C5: Hãy tự làm một bình chia độ: Dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10cm3, 15cm3 ... cho đến khi nước đầy bình chia độ
Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra.
C6
Chúc các em vui khoẻ, học tập tốt!
Hẹn gặp lại vào tuần sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)