Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Chia sẻ bởi Phan Đức Quán | Ngày 26/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HỒNG ĐẬM
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
Thiết Kế Bài Dạy
Môn: VẬT LÝ 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì? Khi đo thể tích chất lỏng cần thực hiện các bước nào?

Câu 2: Nêu cách đo thể tích của một giọt nứơc từ ống nhỏ giọt bằng bình chia độ?
Làm thế nào để biết chính xác thể tích của những vật
có hình dạng bất kỳ này?
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1/Dùng bình chia độ:
C1: Quan sát hình vẽ 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1/Dùng bình chia độ:
Bài tập 4.1 trang 7 SBT:
Một người dùng bình chia độ có ghi tới cm3 ,chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. V1 = 86cm3
B. V2 = 55cm3
C. V3 = 31cm3
D. V4 = 141cm3
Đáp án
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1/Dùng bình chia độ:
2/ Dùng bình tràn:
THÍ NGHIỆM MINH HOẠ
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1/Dùng bình chia độ:
2/ Dùng bình tràn:
Thả vật rắn không thấm nước vào bình tràn, thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Bài tập 4.2 trang 7 SBT:
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn
B. Thể tích bình chứa
C. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa
D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Đáp án
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau đây:
Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nứơc có thể đo được bằng cách:
............ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng...........bằng thể tích của vật.
Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì ........vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ........... bằng thể tích của vật
tràn ra
thả chìm
thả
dâng lên
(1)
(2)
(3)
(4)
Đáp án
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1/Dùng bình chia độ:
2/ Dùng bình tràn:
Thả vật rắn không thấm nước vào bình tràn, thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
II/ Thực hành:
(Xem SGK)
Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước:
a/ Chuẩn bị:
-1bình chia độ, 1 bình tràn, 1 cốc chứa.
-1 chậu nứơc.
-1 khớp nối chữ thập (vật cần đo thể tích).
b. Tiến hành đo:
-Cho biết GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đang sử dụng , ghi kết quả vào bảng 4.1.
-Ứơc lượng thể tích vật cần đo (khớp nối chữ thập).
-Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của vật bằng bình tràn và ghi kết quả đo vào bảng 4.1.
Kết quả
Vận dụng:
C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn, bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật ta cần chú ý điều gì?
Hướng dẫn về nhà
-Học bài "Đo thể tích vật rắn không thấm nước".
-Làm bài tập 4.1 đến 4.6 trang 7,8 SBT.
-Thực hành câu C5, C6.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đức Quán
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)