Bài 4. Đại từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Nhung |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đại từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Có mấy loại từ láy? Lấy ví dụ minh hoạ?
Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm gì?
Em tôi
Con gà
Chia đồ chơi ra
Người
Chủ ngữ
Định ngữ
Bổ ngữ
Bổ ngữ
I. Thế nào là đại từ?
1. Ví dụ:
* Bài tập nhanh:
Cho biêt các đại từ sau đây trỏ đối tượng nào? Giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
Con ngựa
Chủ ngữ
Cười
( Hoạt động)
Chủ ngữ
Xanh (Tính chất, màu sắc)
Chủ ngữ
Người
Vị ngữ
Người
Bổ ngữ
ĐẠI TỪ
2. Ghi nhớ:
Dùng để
Đảm nhiệm vai
trò ngữ pháp của
Trỏ: Người, sự vật,tính chất, hoạt động …
Hỏi
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Phụ ngữ trong cụm dang từ, động từ tính từ.
II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ:
1. Đại từ dùng để trỏ:
a.Ví dụ:
Chúng là những đứa trẻ ngoan.
Chúng: Chỉ người
(2) Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Bấy nhiêu: Chỉ số lượng.
(3) Tôi rất mừng vì nó đã làm việc chăm chỉ như vậy.
Vậy: Chỉ tính chất
b. Ghi nhớ:
2. Đại từ để hỏi:
a. Ví dụ:
Số lượng
Hoạt động, tính chất, sự việc
Người
Sự vật
Ai
Gì
Bao nhiêu
Mấy
Sao
Thế
2. Ghi nhớ:
ĐẠI TỪ DÙNG ĐỂ HỎI
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1-a trang 56
Tôi, tao, tớ
Chúng tôi,chúng tao, chúng tớ
Mày, mi
Chúng mày,
bọn mi
Nó, hắn
Chúng nó, họ
Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
Bài tập 2: Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người như: ông, bà, cha, mẹ,chú, bác, cô, gì, con, cháu...cũng được sử dụng như đại từ xưng hô:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Hãy tìm thêm các ví dụ tương tự:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: ai, sao, bao nhiêu dùng để trỏ chung.
. Ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
Ai: Chỉ người
b. Sao bây giờ anh mới đến.
sao: hỏi
c. Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu.
Bao nhiêu- Bấy nhiêu: Chỉ số lượng
Bài tập *:
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến có sử dung từ ghép, từ láy, đại từ.
Gợi ý:
- Dựa vào các bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em” để làm rõ thân phận người phụ nữ.( Bất hạnh, bị cướp đi quyền định đoạt hạnh phúc, số phận chìm nổi lênh đênh chịu bao sóng gió, bão táp cuộc đời).
- Chú ý sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ sao cho hợp lí. ( Nên gạch chân hoặc chỉ rõ từ ghép, từ láy, đại từ)
Có mấy loại từ láy? Lấy ví dụ minh hoạ?
Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm gì?
Em tôi
Con gà
Chia đồ chơi ra
Người
Chủ ngữ
Định ngữ
Bổ ngữ
Bổ ngữ
I. Thế nào là đại từ?
1. Ví dụ:
* Bài tập nhanh:
Cho biêt các đại từ sau đây trỏ đối tượng nào? Giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
Con ngựa
Chủ ngữ
Cười
( Hoạt động)
Chủ ngữ
Xanh (Tính chất, màu sắc)
Chủ ngữ
Người
Vị ngữ
Người
Bổ ngữ
ĐẠI TỪ
2. Ghi nhớ:
Dùng để
Đảm nhiệm vai
trò ngữ pháp của
Trỏ: Người, sự vật,tính chất, hoạt động …
Hỏi
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Phụ ngữ trong cụm dang từ, động từ tính từ.
II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ:
1. Đại từ dùng để trỏ:
a.Ví dụ:
Chúng là những đứa trẻ ngoan.
Chúng: Chỉ người
(2) Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Bấy nhiêu: Chỉ số lượng.
(3) Tôi rất mừng vì nó đã làm việc chăm chỉ như vậy.
Vậy: Chỉ tính chất
b. Ghi nhớ:
2. Đại từ để hỏi:
a. Ví dụ:
Số lượng
Hoạt động, tính chất, sự việc
Người
Sự vật
Ai
Gì
Bao nhiêu
Mấy
Sao
Thế
2. Ghi nhớ:
ĐẠI TỪ DÙNG ĐỂ HỎI
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1-a trang 56
Tôi, tao, tớ
Chúng tôi,chúng tao, chúng tớ
Mày, mi
Chúng mày,
bọn mi
Nó, hắn
Chúng nó, họ
Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
Bài tập 2: Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người như: ông, bà, cha, mẹ,chú, bác, cô, gì, con, cháu...cũng được sử dụng như đại từ xưng hô:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Hãy tìm thêm các ví dụ tương tự:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: ai, sao, bao nhiêu dùng để trỏ chung.
. Ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
Ai: Chỉ người
b. Sao bây giờ anh mới đến.
sao: hỏi
c. Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu.
Bao nhiêu- Bấy nhiêu: Chỉ số lượng
Bài tập *:
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến có sử dung từ ghép, từ láy, đại từ.
Gợi ý:
- Dựa vào các bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em” để làm rõ thân phận người phụ nữ.( Bất hạnh, bị cướp đi quyền định đoạt hạnh phúc, số phận chìm nổi lênh đênh chịu bao sóng gió, bão táp cuộc đời).
- Chú ý sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ sao cho hợp lí. ( Nên gạch chân hoặc chỉ rõ từ ghép, từ láy, đại từ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)