Bài 4. Đại từ

Chia sẻ bởi Trần Quang Vinh Anh | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đại từ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Đại từ
KIểM TRA BàI Cũ
Câu 1: Điền các tiếng láy vào trước và sau tiếng gốc để tạo thành từ láy:
...sát; .....hút; mềm...; nhớ.....
San
hun
mại
nhung
Câu 2: Xác định các từ loại đã học trong ví dụ sau?
Chúng tôi đang học tiếng Việt.
PT
Đt
Dt
I.Thế nào là đại từ?

"Nó": trỏ em tôi.
"Nó": trỏ con gà của anh Bốn Linh.
"Thế": trỏ sự việc chia đồ chơi.
"Ai": dùng để hỏi về người.
1.Ví dụ

đại từ
I.Thế nào là đại từ?

"Nó": chủ ngữ.
"Nó":phụ ngữ của danh từ.
"Thế":phụ ngữ của động từ.
"Ai":chủ ngữ.
1.Ví dụ

đại từ
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,. được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như: chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ,.
2.Kết luận
đại từ
I.Thế nào là đại từ?

1.Ví dụ

I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận

Bài tập
Xác định đại từ trong những câu sau?Những đại từ đó dùng để làm gì?
a)Xanh là màu sắc của nước biển. Nó kiến cho nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt.
Đại từ

ĐT
"Nó": trỏ tính chất.
I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận

Bài tập
Xác định đại từ trong những câu sau?Những đại từ đó dùng để làm gì?
b) Ai làm cho bướm lìa hoa
Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng.
ĐT
"Ai": hỏi về người.
Đại từ

I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận

Bài tập
Xác định đại từ trong những câu sau?Những đại từ đó dùng để làm gì?
c) Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
ĐT
"Sao": hỏi về hoạt động.
Đại từ

I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận

II.Các loại đại từ
Đại Từ

Chú ơi, cho tôi hỏi đường.
ĐT
->trá ng­êi (x­ng h«)
- Em chØ cã bÊy nhiªu th«i.
ĐT
->trá sè l­îng
- Thắng học giỏi, Quân cũng thế.
ĐT
-> trá ho¹t ®éng
Đại từ để trỏ
a) Ví dụ
a.Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng ấy, nó, hắn, chúng nó, họ..-> trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô)
b. Các đại từ: bấy, bấy nhiêu
-> trỏ số lượng.
c. Các đại từ:vậy, thế ->trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận

II.Các loại đại từ
Đại Từ

Đại từ để trỏ
a) Ví dụ
Đại từ để trỏ dùng để:
-Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô)
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận


Đại Từ

II. Các loại đại từ
Đại từ để trỏ
a)Ví dụ
b)Kết luận
Bài tập
Xác định từ loại những từ gạch chân dưới đây
Bác An là bộ đội.
DT
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa.
ĐT
- ông bạn Vân đã nghỉ hưu.
DT
- Ông hỏi thăm ai đấy ạ?
ĐT
-> Một số danh từ chỉ người như ông, bà, bác,. được sử dụng như đại từ xưng hô làm cho số lượng từ xưng hô trong tiếng Việt phong phú, sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, thể hiện rõ sắc thái biểu cảm của người nói.
- Các đại từ ai, gì,.->hỏi về người, sự vật.
- Các đại từ: bao nhiêu, mấy ->hỏi về số lượng.
Các đại từ: sao, thế nào
->hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận


Đại Từ

II. Các loại đại từ
Đại từ để trỏ
a)Ví dụ
b)Kết luận
2. Đại từ để hỏi
a)Ví dụ
b)Kết luận
Đại từ để hỏi dùng để:
Hỏi về người, sự vật
Hỏi về số lượng
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.

I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận


Đại Từ

II. Các loại đại từ
Đại từ để trỏ
a)Ví dụ
b)Kết luận
2. Đại từ để hỏi
a)Ví dụ
b)Kết luận
I.Thế nào là đại từ?
1.Ví dụ
2.Kết luận


Đại Từ

II. Các loại đại từ
Đại từ để trỏ
a)Ví dụ
b)Kết luận
2. Đại từ để hỏi
a)Ví dụ
b)Kết luận
III. Luyện tập
Bài tập 1
Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
Số
Ngôi
Số ít
Số nhiều
1
2
3
b) Nghĩa của đại từ mình trong câu: "Cậu giúp đỡ mình với nhé!" có gì khác nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao sau đây?
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Bài tập 1
Cậu giúp mình với nhé! ->ngôi thứ nhất
Mìnhvề có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. -> ngôi thứ hai
Hoàn thành sơ đồ sau:
Bài tập 2
Đại từ












Hoàn thành sơ đồ sau:
Bài tập 2
Đại từ
Đại từ để trỏ
Trỏ số lượng

Đại từ để hỏi
Trỏ hoạt động, tính chất
Trỏ người, sự vật
Hỏi về người, sự vật
Hỏi về số lượng
Hỏi về hoạt động, tính chất
Hướng dẫn về nhà
- Làm những bài tập còn lại.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Từ Hán Việt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Vinh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)