Bài 4. Đại từ
Chia sẻ bởi Trần Công Tiến |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đại từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7. TiÕt 15
GV: Cao Minh Anh
Tiếng Việt
Đại Từ
Kiểm tra bài cũ
Hãy phân biệt các loại từ láy trong các từ sau:?
xanh xanh, d?p d?, s?t s?ng, sớt sao, lao xao, sỏt sn s?t, nh?p nha nh?p nh?m
+ Láy toàn bộ: xanh xanh
+ Láy bộ phận:
- Láy vần: lao xao,
Láy âm: đẹp đẽ, sốt sắng, sít sao, sát sàn sạt,
nhấp nha nhấp nhổm.
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
I.Thế nào là đại từ?
Hãy đọc các đoạn văn trang 54, 55 trong sgk và quan sát các từ bên:
Các từ:
Nó
Nó
Thế
d. ai
Các từ đó dùng để trỏ những điều gì? Chúng đảm nhận chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
->trỏ “em tôi” – trỏ người – làm CN
->trỏ “ con gà của anh Bốn Linh ” – trỏ con vật – làm ĐN
->trỏ việc mẹ nói chia đồ chơi-trỏ sự việc – làm BN
->“ ai ” dùng để hỏi. – làm CN.
Vậy đại từ là từ dùng để làm gì? Đặc điểm?
=> Ghi nhớ 1 (SGK trang 55)
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
II.Các loại đại từ
Đọc mục II và quan sát các từ bên:
+ Các từ:
“ tôi, tao, tớ, chúng tôi,… ”
“ bấy, bấy nhiêu ”
“ vậy, thế ”
“ ai, gì,…”
“Sao, thế nào,…”
Các đại từ “ tôi, tao, tớ, chúng tôi,… ” trỏ gì? Hãy đặt câu?
=>Trỏ người, SV, dùng để xưng hô.
Ví dụ: Chúng tôi đi học.
Các đại từ “ bấy, bấy nhiêu ” trỏ gì? Hãy đặt câu?
=> Trỏ số lượng.
Ví dụ:
Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.
Các đại từ “ vậy, thế ” trỏ gì? Hãy đặt câu?
=> Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc.
Ví dụ: Thế nào rồi?
Các đại từ :
ai, gì,… hỏi về gì? Hãy đặt câu?
=> Hỏi về đối tượng.
Các đại từ :
“Sao, thế nào,…” hỏi về gì? Hãy đặt câu?
=> Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc.
Ví dụ: Ai đang đến?
Ví dụ: Làm sao không?
=> Ghi nhớ 2 (SGK trang 56)
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
III. Luyện tập
? Hãy phân biệt các đại từ xưng hô đó theo ngôi thứ?
Bài tập 1
a.
+ Ta, tao, tôi : ngôi 1 số ít
+ Mày : ngôi 2 số ít
+ Nó, hắn : ngôi 3 số ít
+ Chúng tôi – ta : ngôi 1 số nhiều
+ Chúng mày : ngôi 2 số nhiều
+ Chúng nó, họ : ngôi 3 số nhiều
b.
“ Mình ” 1 : ngôi 1, số ít
“ Mình ” 2 : ngôi 2, số ít
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 2
? Danh từ có thể dùng để xưng hô được không? Lấy ví dụ?
* Chú ý : Khi xưng hô, một số danh từ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, … cũng được sử dụng như đại từ xưng hô
VD : + Hỏi một em nhỏ :
- Anh của em có nhà không?
hoặc:+ Đứa nhỏ nói :
Con mời ông vô ăn cơm.
( danh từ “anh”, “ông” sử dụng như đại từ)
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 3
? Hãy đặt một số câu hỏi có sử dụng các lạo đại từ đã học?
+ Ví dụ:
- Ai đấy?
- Sao lại thế nào?
- Bao giờ anh đi?
- Trong lớp bạn thấy bao nhiêu người?
- Bao nhiêu tiền một quyển vở?
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
IV. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
- Học thuộc 2 ghi nhớ trang 55,56 sgk.
Làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài tiết 16: Luyện tập Tạo lập văn bản.
GV: Cao Minh Anh
Tiếng Việt
Đại Từ
Kiểm tra bài cũ
Hãy phân biệt các loại từ láy trong các từ sau:?
xanh xanh, d?p d?, s?t s?ng, sớt sao, lao xao, sỏt sn s?t, nh?p nha nh?p nh?m
+ Láy toàn bộ: xanh xanh
+ Láy bộ phận:
- Láy vần: lao xao,
Láy âm: đẹp đẽ, sốt sắng, sít sao, sát sàn sạt,
nhấp nha nhấp nhổm.
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
I.Thế nào là đại từ?
Hãy đọc các đoạn văn trang 54, 55 trong sgk và quan sát các từ bên:
Các từ:
Nó
Nó
Thế
d. ai
Các từ đó dùng để trỏ những điều gì? Chúng đảm nhận chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
->trỏ “em tôi” – trỏ người – làm CN
->trỏ “ con gà của anh Bốn Linh ” – trỏ con vật – làm ĐN
->trỏ việc mẹ nói chia đồ chơi-trỏ sự việc – làm BN
->“ ai ” dùng để hỏi. – làm CN.
Vậy đại từ là từ dùng để làm gì? Đặc điểm?
=> Ghi nhớ 1 (SGK trang 55)
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
II.Các loại đại từ
Đọc mục II và quan sát các từ bên:
+ Các từ:
“ tôi, tao, tớ, chúng tôi,… ”
“ bấy, bấy nhiêu ”
“ vậy, thế ”
“ ai, gì,…”
“Sao, thế nào,…”
Các đại từ “ tôi, tao, tớ, chúng tôi,… ” trỏ gì? Hãy đặt câu?
=>Trỏ người, SV, dùng để xưng hô.
Ví dụ: Chúng tôi đi học.
Các đại từ “ bấy, bấy nhiêu ” trỏ gì? Hãy đặt câu?
=> Trỏ số lượng.
Ví dụ:
Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.
Các đại từ “ vậy, thế ” trỏ gì? Hãy đặt câu?
=> Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc.
Ví dụ: Thế nào rồi?
Các đại từ :
ai, gì,… hỏi về gì? Hãy đặt câu?
=> Hỏi về đối tượng.
Các đại từ :
“Sao, thế nào,…” hỏi về gì? Hãy đặt câu?
=> Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc.
Ví dụ: Ai đang đến?
Ví dụ: Làm sao không?
=> Ghi nhớ 2 (SGK trang 56)
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
III. Luyện tập
? Hãy phân biệt các đại từ xưng hô đó theo ngôi thứ?
Bài tập 1
a.
+ Ta, tao, tôi : ngôi 1 số ít
+ Mày : ngôi 2 số ít
+ Nó, hắn : ngôi 3 số ít
+ Chúng tôi – ta : ngôi 1 số nhiều
+ Chúng mày : ngôi 2 số nhiều
+ Chúng nó, họ : ngôi 3 số nhiều
b.
“ Mình ” 1 : ngôi 1, số ít
“ Mình ” 2 : ngôi 2, số ít
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 2
? Danh từ có thể dùng để xưng hô được không? Lấy ví dụ?
* Chú ý : Khi xưng hô, một số danh từ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, … cũng được sử dụng như đại từ xưng hô
VD : + Hỏi một em nhỏ :
- Anh của em có nhà không?
hoặc:+ Đứa nhỏ nói :
Con mời ông vô ăn cơm.
( danh từ “anh”, “ông” sử dụng như đại từ)
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 3
? Hãy đặt một số câu hỏi có sử dụng các lạo đại từ đã học?
+ Ví dụ:
- Ai đấy?
- Sao lại thế nào?
- Bao giờ anh đi?
- Trong lớp bạn thấy bao nhiêu người?
- Bao nhiêu tiền một quyển vở?
Tiếng Việt. Tiết 15: Đại từ
IV. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
- Học thuộc 2 ghi nhớ trang 55,56 sgk.
Làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài tiết 16: Luyện tập Tạo lập văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)