Bài 4. Đại từ
Chia sẻ bởi Lý Hải Yến |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đại từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hùng Thắng
Lớp 7a chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Vũ Xuân Tài
Tiếng Việt
Đại Từ
Kiểm tra bài cũ
Hãy phân biệt các loại từ láy trong các từ sau ?
xanh xanh, d?p d?, s?t s?ng, sớt sao, lao xao, sỏt sn s?t, nh?p nha nh?p nh?m
+ Láy toàn bộ: xanh xanh
+ Láy bộ phận:
- Láy vần: lao xao,
Láy phụ âm: đẹp đẽ, sốt sắng, sít sao, sát sàn sạt,
nhấp nha nhấp nhổm.
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
I.Thế nào là đại từ?
Các từ:
Nó
Nó
Thế
d. Ai
->trỏ “em tôi” – trỏ người – làm CN
->trỏ “ con gà của anh Bốn Linh ” – trỏ con vật – làm phụ ngữ
->trỏ việc mẹ nói chia đồ chơi-trỏ sự việc – làm phụ ngữ
->“ ai ” dùng để hỏi. – làm CN.
* Ghi nhớ 1(SGK t 55)
1. Ví dụ
2. Nhận xét
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
II.Các loại đại từ
1. Đại từ để trỏ
a. “ tôi, tao, tớ, chúng tôi,… ”
b. “ bấy, bấy nhiêu ”
c. “ vậy, thế ”
2 . Đại từ để hỏi
a. “ ai, gì,…”
b. “ bao nhiêu, mấy”
c. “Sao, thế nào,…”
=>Trỏ người, sự vật, dùng để xưng hô.
Ví dụ: Chúng tôi đi học.
=> Trỏ số lượng.
Vd: Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
=> Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc.
Ví dụ: Thế nào rồi?
=> Hỏi về người, sự vật.
=> Hỏi về số lượng: vd: Bạn bao nhiêu cân rồi?
Ví dụ: Ai đang đến?
=> Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. Vd: Làm sao không bạn?
*Ghi nhớ 2,3 (SGK t56)
1. Ví dụ
2. Nhận xét
III. Luyện tập
Số
Ngôi
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Số ít
Số nhiều
tôi, tao, tớ, ta
mày, cậu
nó, hắn, y
chúng tôi, chúng ta, chúng tao
chúng mày
chúng nó, họ
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
Bài 1 : a.
b.
“ Mình ” 1: ngôi 1, số ít
“ Mình ” 2: ngôi 2, số ít
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 2
* Chú ý : Khi xưng hô, một số danh từ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, … cũng được sử dụng như đại từ xưng hô
VD : + Hỏi một em nhỏ :
- Anh của em có nhà không?
hoặc:+ Đứa nhỏ nói :
Con mời ông vô ăn cơm.
( danh từ “anh”, “ông” sử dụng như đại từ)
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 3
+ Ví dụ:
- Ai đấy?
- Sao lại thế này?
- Bao giờ anh đi?
- Trong lớp bạn thấy bao nhiêu người?
- Bao nhiêu tiền một quyển vở?
IV. Củng cố
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
V.Dặn dò :
Học bài, làm các bài tập còn lại .
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ
Soạn bài:Từ Hán Việt .
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
Lớp 7a chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Vũ Xuân Tài
Tiếng Việt
Đại Từ
Kiểm tra bài cũ
Hãy phân biệt các loại từ láy trong các từ sau ?
xanh xanh, d?p d?, s?t s?ng, sớt sao, lao xao, sỏt sn s?t, nh?p nha nh?p nh?m
+ Láy toàn bộ: xanh xanh
+ Láy bộ phận:
- Láy vần: lao xao,
Láy phụ âm: đẹp đẽ, sốt sắng, sít sao, sát sàn sạt,
nhấp nha nhấp nhổm.
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
I.Thế nào là đại từ?
Các từ:
Nó
Nó
Thế
d. Ai
->trỏ “em tôi” – trỏ người – làm CN
->trỏ “ con gà của anh Bốn Linh ” – trỏ con vật – làm phụ ngữ
->trỏ việc mẹ nói chia đồ chơi-trỏ sự việc – làm phụ ngữ
->“ ai ” dùng để hỏi. – làm CN.
* Ghi nhớ 1(SGK t 55)
1. Ví dụ
2. Nhận xét
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
II.Các loại đại từ
1. Đại từ để trỏ
a. “ tôi, tao, tớ, chúng tôi,… ”
b. “ bấy, bấy nhiêu ”
c. “ vậy, thế ”
2 . Đại từ để hỏi
a. “ ai, gì,…”
b. “ bao nhiêu, mấy”
c. “Sao, thế nào,…”
=>Trỏ người, sự vật, dùng để xưng hô.
Ví dụ: Chúng tôi đi học.
=> Trỏ số lượng.
Vd: Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
=> Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc.
Ví dụ: Thế nào rồi?
=> Hỏi về người, sự vật.
=> Hỏi về số lượng: vd: Bạn bao nhiêu cân rồi?
Ví dụ: Ai đang đến?
=> Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. Vd: Làm sao không bạn?
*Ghi nhớ 2,3 (SGK t56)
1. Ví dụ
2. Nhận xét
III. Luyện tập
Số
Ngôi
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Số ít
Số nhiều
tôi, tao, tớ, ta
mày, cậu
nó, hắn, y
chúng tôi, chúng ta, chúng tao
chúng mày
chúng nó, họ
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
Bài 1 : a.
b.
“ Mình ” 1: ngôi 1, số ít
“ Mình ” 2: ngôi 2, số ít
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 2
* Chú ý : Khi xưng hô, một số danh từ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, … cũng được sử dụng như đại từ xưng hô
VD : + Hỏi một em nhỏ :
- Anh của em có nhà không?
hoặc:+ Đứa nhỏ nói :
Con mời ông vô ăn cơm.
( danh từ “anh”, “ông” sử dụng như đại từ)
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
III. Luyện tập
Bài tập 3
+ Ví dụ:
- Ai đấy?
- Sao lại thế này?
- Bao giờ anh đi?
- Trong lớp bạn thấy bao nhiêu người?
- Bao nhiêu tiền một quyển vở?
IV. Củng cố
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
V.Dặn dò :
Học bài, làm các bài tập còn lại .
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ
Soạn bài:Từ Hán Việt .
Tiếng Việt
Tiết 15 Đại từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)