Bài 4. Đại từ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đại từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp!
TIẾT 15: ĐẠI TỪ
Kiểm tra bài cũ:
Có những loại từ láy nào? Nêu khái niệm về từng loại? Cho ví dụ về mỗi loại từ láy?
- Láy toàn bộ, các tiếng lặp lại hoàn toàn, hoặc có biến đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối.
- Từ láy có hai loại: láy toàn bộ và láy bộ phận .
- Láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
Đáp án:
Đọc những câu sau đây, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói là em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
( Khánh Hoài)
b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
( Võ Quảng)
C) Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đua cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
( Khánh Hoài)
d) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
( ca dao)
Từ nó ở đoạn văn đầu trỏ ai? Từ nó ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của hai từ nó?
Từ thế ở đoạn văn thứ ba trỏ sự việc gì? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của từ thế trong đoan văn này?
Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì?
Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò gì trong câu?
I. Th? no l d?i t??
1. Vớ d?:
a, Nú- ch? em gỏi ( Th?y) -> lm CN
b, Nú- ch? con g -> lm D?nh ng?.
c, Th?- ch? s? vi?c ph?i chia d? choi -> lm b? ng?.
d, Ai- dựng d? h?i-> lm CN
II.Các loại đại từ :
1. Đại từ dùng để trỏ:
Thảo luận 3 câu hỏi SGK (3 phút)
Nhóm 1:
Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tớ, chúng tôi, chúng tao, mày, chúng mày, nó, hắn chúng nó, họ,… trỏ gì?
Nhóm 2:
Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?
Nhóm 3:
Các đại từ vậy, thế trỏ gì?
II.Các loại đại từ
1. Đại từ để trỏ.
a, Ví dụ:
- Trỏ người, vật (tôi, nó...)
- Trỏ số lượng (bao nhiêu)
- Trỏ hoạt động, tính chất (vậy, thế)
II.Các loại đại từ
2. Đại từ để hỏi:
Ví dụ:
a. Đại từ: ai, gì -> hỏi người, sự vật.
b. Đại từ: bao nhiêu, mấy -> hỏi về số lượng.
c. Đại từ: sao, thế nào -> hỏi hoạt động, tính chất, sự việc.
BT4/SGK (t57):
Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự?
Ở trường, lớp em có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự hay không? nên ứng xử thế nào với những hiện tượng đó?
III. Luyện tập:
1.a
b. mình 1 : ngôi thứ nhất
mình 2,3 : ngôi thứ 2
2. Ví dụ danh từ được sử dụng như đại từ:
- Anh đợi em đi với !
- Cháu chào cô ạ !
BT bổ trợ: Đặt câu có sử dụng đại từ?
Bài tập đánh giá:
nối các đại từ ở cột A với nội dung của
cột B cho phù hợp :
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ (SGK)
- Làm bài tập 3 (SGK)/T57.
- Viết đoạn văn có đại từ.
- Chuẩn bị bài : Từ Hán Việt
Xin chân thành cảm ơn
CON VẠC
CÁI VẠC ĐỒNG
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau,anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò,nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”
- Nhưng vạc của con là……………………….
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là………………………..
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
cái vạc được làm bằng đồng cơ.
cái vạc được làm bằng đồng ạ.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Hoàn thành bài tập trong SGK vào vở BT.
Ôn lại các bài Tiếng Việt đã học từ đầu năm chuẩn bị tuần sau kiểm tra 1 tiết.
Bài tập nhanh:
đậu
đậu
bò
bò
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt bò.
Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đậu
Danh từ
*Giống nhau về âm thanh, khác nhau về nghĩa.
Bài tập nhanh
*Con bß bÞ thui, toµn th©n nã thÞt ®· chÝn.
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (Là con gì?)
? Chỉ ra và giải thích nghĩa của từ đồng âm trong bài thơ của Bác Hồ:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?
- Từ cam 1 (danh từ): quả cam
=> dùng từ ngữ đồng âm với mục đích chơi chữ
cam
cam
- Từ cam 2 (tính từ): sự ngọt ngào, hạnh phúc
Từ đồng âm: Cam
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là ...
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
cái vạc được làm bằng đồng cơ.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Bài tập nhanh
Từ “Chả” có 2 cách hiểu:
Một món ăn, ý nghĩa sự vật: giò chả, nem chả.
- Từ phủ định: không, chưa, chẳng…
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,
Dò đến hàng nem chả muốn ăn
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Miêu tả trạng thái con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
là nhảy dựng lên
Động từ
Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng.
chỉ đồ vật
Danh từ
1. Ví dụ:
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
=> Nhờ vào ngữ cảnh trong câu.
Ví dụ:
- Đem cá về kho.
+ Kho: Chế biến thức ăn.
+ Kho: Cái kho để chứa cá.
Nếu tách khỏi ngữ cảnh, em có thể hiểu câu trên thành mấy nghĩa?
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về nhập kho.
*Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi.
? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Bài tập 1(136)
“Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !”
(Trích “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”)
? Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài tập 1/T136
- Cao:
- Ba:
- Sức:
- Nhè:
- Tuốt:
- Môi:
Ba má
Con ba ba
Cao lớn
Cao ngựa
Khóc nhè
Nhè mặt
Sức lực
Sức ép
Tuốt gươm
Ăn tuốt
Hở môi
Môi trường
- Tranh:
Nhà tranh
Tranh giành
- Sang:
Sang trọng
Sửa sang
- Nam:
Phương nam
Nam giới
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau,anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò,nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là………………………..
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
cái vạc được làm bằng đồng ạ.
TIẾT 15: ĐẠI TỪ
Kiểm tra bài cũ:
Có những loại từ láy nào? Nêu khái niệm về từng loại? Cho ví dụ về mỗi loại từ láy?
- Láy toàn bộ, các tiếng lặp lại hoàn toàn, hoặc có biến đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối.
- Từ láy có hai loại: láy toàn bộ và láy bộ phận .
- Láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
Đáp án:
Đọc những câu sau đây, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói là em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
( Khánh Hoài)
b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
( Võ Quảng)
C) Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đua cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
( Khánh Hoài)
d) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
( ca dao)
Từ nó ở đoạn văn đầu trỏ ai? Từ nó ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của hai từ nó?
Từ thế ở đoạn văn thứ ba trỏ sự việc gì? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của từ thế trong đoan văn này?
Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì?
Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò gì trong câu?
I. Th? no l d?i t??
1. Vớ d?:
a, Nú- ch? em gỏi ( Th?y) -> lm CN
b, Nú- ch? con g -> lm D?nh ng?.
c, Th?- ch? s? vi?c ph?i chia d? choi -> lm b? ng?.
d, Ai- dựng d? h?i-> lm CN
II.Các loại đại từ :
1. Đại từ dùng để trỏ:
Thảo luận 3 câu hỏi SGK (3 phút)
Nhóm 1:
Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tớ, chúng tôi, chúng tao, mày, chúng mày, nó, hắn chúng nó, họ,… trỏ gì?
Nhóm 2:
Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?
Nhóm 3:
Các đại từ vậy, thế trỏ gì?
II.Các loại đại từ
1. Đại từ để trỏ.
a, Ví dụ:
- Trỏ người, vật (tôi, nó...)
- Trỏ số lượng (bao nhiêu)
- Trỏ hoạt động, tính chất (vậy, thế)
II.Các loại đại từ
2. Đại từ để hỏi:
Ví dụ:
a. Đại từ: ai, gì -> hỏi người, sự vật.
b. Đại từ: bao nhiêu, mấy -> hỏi về số lượng.
c. Đại từ: sao, thế nào -> hỏi hoạt động, tính chất, sự việc.
BT4/SGK (t57):
Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự?
Ở trường, lớp em có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự hay không? nên ứng xử thế nào với những hiện tượng đó?
III. Luyện tập:
1.a
b. mình 1 : ngôi thứ nhất
mình 2,3 : ngôi thứ 2
2. Ví dụ danh từ được sử dụng như đại từ:
- Anh đợi em đi với !
- Cháu chào cô ạ !
BT bổ trợ: Đặt câu có sử dụng đại từ?
Bài tập đánh giá:
nối các đại từ ở cột A với nội dung của
cột B cho phù hợp :
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ (SGK)
- Làm bài tập 3 (SGK)/T57.
- Viết đoạn văn có đại từ.
- Chuẩn bị bài : Từ Hán Việt
Xin chân thành cảm ơn
CON VẠC
CÁI VẠC ĐỒNG
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau,anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò,nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”
- Nhưng vạc của con là……………………….
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là………………………..
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
cái vạc được làm bằng đồng cơ.
cái vạc được làm bằng đồng ạ.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Hoàn thành bài tập trong SGK vào vở BT.
Ôn lại các bài Tiếng Việt đã học từ đầu năm chuẩn bị tuần sau kiểm tra 1 tiết.
Bài tập nhanh:
đậu
đậu
bò
bò
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt bò.
Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đậu
Danh từ
*Giống nhau về âm thanh, khác nhau về nghĩa.
Bài tập nhanh
*Con bß bÞ thui, toµn th©n nã thÞt ®· chÝn.
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (Là con gì?)
? Chỉ ra và giải thích nghĩa của từ đồng âm trong bài thơ của Bác Hồ:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?
- Từ cam 1 (danh từ): quả cam
=> dùng từ ngữ đồng âm với mục đích chơi chữ
cam
cam
- Từ cam 2 (tính từ): sự ngọt ngào, hạnh phúc
Từ đồng âm: Cam
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là ...
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
cái vạc được làm bằng đồng cơ.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Bài tập nhanh
Từ “Chả” có 2 cách hiểu:
Một món ăn, ý nghĩa sự vật: giò chả, nem chả.
- Từ phủ định: không, chưa, chẳng…
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,
Dò đến hàng nem chả muốn ăn
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Miêu tả trạng thái con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
là nhảy dựng lên
Động từ
Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng.
chỉ đồ vật
Danh từ
1. Ví dụ:
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
=> Nhờ vào ngữ cảnh trong câu.
Ví dụ:
- Đem cá về kho.
+ Kho: Chế biến thức ăn.
+ Kho: Cái kho để chứa cá.
Nếu tách khỏi ngữ cảnh, em có thể hiểu câu trên thành mấy nghĩa?
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về nhập kho.
*Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi.
? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Bài tập 1(136)
“Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !”
(Trích “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”)
? Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài tập 1/T136
- Cao:
- Ba:
- Sức:
- Nhè:
- Tuốt:
- Môi:
Ba má
Con ba ba
Cao lớn
Cao ngựa
Khóc nhè
Nhè mặt
Sức lực
Sức ép
Tuốt gươm
Ăn tuốt
Hở môi
Môi trường
- Tranh:
Nhà tranh
Tranh giành
- Sang:
Sang trọng
Sửa sang
- Nam:
Phương nam
Nam giới
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau,anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò,nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là………………………..
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
cái vạc được làm bằng đồng ạ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)