Bài 4. Đại từ

Chia sẻ bởi Lương Trong Tuất | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đại từ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết chương trình: 15 -Tiếng Việt




ĐẠI TỪ

I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Thế nào là đại từ?
a)Ví dụ:
Đoạn a:Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau.
Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
->Nó: trỏ em tôi.
=>Có từ em tôi ở câu trước.
+Nó: làm chủ ngữ.
Đoạn b:Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết
đó à con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất
xóm.
->Nó: trỏ con gà trống.
=>Có từ con gà trống ở câu trước.
+Nó: làm phụ ngữ cho danh từ tiếng.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Thế nào là đại từ?
a)Ví dụ:
Đoạn c: Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói
vọng ra:
-Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế , em tôi bất giác run lên bần bật,
kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
->Thế: trỏ việc chia đồ chơi
=>Nhờ lời mẹ nói ở trên.
+thế: làm phụ ngữ cho động từ nghe.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Thế nào là đại từ?
a)Ví dụ:
Đoạn d: Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
->Ai: dùng để hỏi
+ Ai: làm chủ ngữ.
b)Ghi nhớ 1:(55)
I.TÌM HIỂU CHUNG
2.Các loại đại từ:
a)Ví dụ 1: Các đại từ:
Câu a: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng
tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ,...
->Trỏ người, sự vật (Đại từ xưng hô)
Câu b: bấy, bấy nhiêu.
->Trỏ số lượng.
Câu c: vậy, thế
->Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
=>Đại từ để trỏ.
I.TÌM HIỂU CHUNG
2.Các loại đại từ:
a)Ví dụ 2: Các đại từ:
Câu a: ai, gì,...
->Hỏi về người, sự vật.
Câu b: bao nhiêu, mấy
->Hỏi về số lượng
Câu c: sao, thế nào
->Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
=>Đại từ để hỏi.
b)Ghi nhớ 2:(56)
II.LUYỆN TẬP:
Bài 1 a) Xếp đại từ vào bảng:




































BẢNG HỆ THỐNG ĐẠI TỪ
Đại từ
Đại từ để trỏ
Đại từ để hỏi

Trỏ
số
lượng
Trỏ hoạt động,
tính
chất
Hỏi
người,
sự vật
Hỏi về
số lượng
Hỏi về hoạt động
tính chất

Trỏ
Người
sự vật
II.LUYỆN TẬP:
Bài 1 b): Nhận xét từ “mình”
* -Cậu giúp mình1 với nhé!
* Mình2 về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình2 cười.
->Mình 1: đại từ ngôi thứ nhất.
Mình 2: đại từ ngôi thứ hai.

II.LUYỆN TẬP:
Bài 2: dùng danh từ chỉ người để xưng hô:
-Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
II.LUYỆN TẬP:
Bài 3: Trường hợp từ để hỏi dùng để trỏ chung:

-Hôm khai giảng mọi người, ai cũng vui tươi
phấn khởi.

-Ngày Tết bao nhiêu là người đi chơi.

-Trời mưa không được đi chơi, sao mà buồn!


II.LUYỆN TẬP:
Bài 4: Nhận xét cách xưng hô:
-Với bạn bè:
+Xưng: mình, tớ,
+Hô: cậu, bạn,
-Xưng hô thiếu lịch sự:
+Xưng: tau,
+Hô: mày,
-Khuyên: để thể hiện là người học sinh gương mẫu,phải xưng hô lịch sự.
II.LUYỆN TẬP:
Bài 5: So sánh:
-Học bài, 2 ghi nhớ
-Tìm thêm các từ xưng hô trong tiếng Việt.
-Soạn: “Luyện tập tạo lập văn bản”
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Trong Tuất
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)