Bài 4. Đại từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đại từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
T? lỏy chia lm m?y lo?i? Nờu n?i dung t?ng lo?i? Cho vớ d??
Kiểm tra bài cũ
Nghia c?a t? lỏy du?c t?o thnh nh? dõu?
a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
(Khánh Hoài)
b. Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
(Võ Quảng)
c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn vọng nói ra:
Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
(Khánh Hoài)
d. Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
(Ca dao)
[Trỏ em tôi( Thuỷ)- trỏ người]
(Trỏ con gà của anh Bốn Linh- trỏ vật)
(Trỏ hoạt động mẹ nhắc chia đồ chơi.)
(Hỏi)
a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
(Khánh Hoài)
b. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
(Võ Quảng)
c. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng
nhìn tôi.
(Khánh Hoài)
d. Ai lm cho b? kia d?y ( Ca dao)
CN
Phụ ngữ của danh từ
Lm ch? ng?
Phụ ngữ của động từ
e. Ngu?i du?c g?i lờn b?ng l tụi .
(Lm v? ng?)
Câu hỏi thảo luận
Nhúm 1,2: m?c 1
Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, nó, hắn, chúng nó, họ, ... trỏ gì?
b) Các đại từ :bấy, bấy nhiêu trỏ gì?
c) Các đại từ: vậy, thế trỏ gì?
Nhúm 3,4: m?c 2
Các đại từ: ai, gì, ... hỏi về gì?
b) Các đại từ :bao nhiêu, mấy hỏi về gì?
c) Các đại từ :sao, thế nào hỏi về gì?
(Trỏ người, sự vật)
(Trỏ số lượng)
(Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc)
(Hỏi người, sự vật)
(Hỏi về số lượng)
(Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc)
Đại từ
để hỏi
Đại từ
để trỏ
Trỏ người,
sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
Hỏi người,
sự vật
Hỏi số lượng
Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc
Đại từ
BT Nhanh: BT3 ( SGK)
Đặt câu với mỗi từ ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung?
VD:Cú ai núi gỡ bao gi? dõu.
Nu?c dõng cao bao nhiờu dờ d?p cao b?y nhiờu.
Vi?c ?y k?t qu? ra sao?
Số nhiều
Số ít
Số
Ngôi
Bài 1:
a,Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
tôi, tao , tớ,...
chúng tôi, chúng tao, chúng tớ,...
mày, cậu, bạn, mi,...
chúng mày,...
nó, hắn,...
chúng nó, họ,...
b, Nghĩa của đại từ mình trong các câu sau có gì khác nhau?
" Cậu giúp đỡ mình với nhé! "
"Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười."
( Ca dao)
(Trỏ người nói - ngôi 1)
(Trỏ người nghe - ngôi 2)
Luu ý 1: Qua bài tập 1, ta thấy trong tiếng Việt, một số đại từ để trỏ có thể dùng ở nhiều ngôi.
BT2: Hãy tìm thêm VD?
Luu ý 2: Một số danh từ chỉ quan hệ họ hàng thân tộc (ông, bà, bố, mẹ,...) , chức vụ ( bí thư, chủ tịch, thủ trưởng,..), nghề nghiệp (bác sĩ,...) h?c hm,h?c v?( giỏo su, ti?n si.) trong tiếng Việt thường được dùng để xưng hô- gọi là đại từ xưng hô lâm thời.
Bạn, đồng chí -> dùng để xưng hô
Các danh từ chỉ học hàm, học vị: giáo sư, tiến sĩ….
Nghề nghiệp: bác sĩ….
Bài 5: So sánh:
Củng cố, dặn dò:
HS học thuộc ghi nhớ, làm BT4,5
Tìm thêm các từ xưng hô trong tiếng Việt.
Chuẩn bị bài: Luyện tập tạo lập văn bản.
T? lỏy chia lm m?y lo?i? Nờu n?i dung t?ng lo?i? Cho vớ d??
Kiểm tra bài cũ
Nghia c?a t? lỏy du?c t?o thnh nh? dõu?
a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
(Khánh Hoài)
b. Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
(Võ Quảng)
c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn vọng nói ra:
Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
(Khánh Hoài)
d. Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
(Ca dao)
[Trỏ em tôi( Thuỷ)- trỏ người]
(Trỏ con gà của anh Bốn Linh- trỏ vật)
(Trỏ hoạt động mẹ nhắc chia đồ chơi.)
(Hỏi)
a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
(Khánh Hoài)
b. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
(Võ Quảng)
c. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng
nhìn tôi.
(Khánh Hoài)
d. Ai lm cho b? kia d?y ( Ca dao)
CN
Phụ ngữ của danh từ
Lm ch? ng?
Phụ ngữ của động từ
e. Ngu?i du?c g?i lờn b?ng l tụi .
(Lm v? ng?)
Câu hỏi thảo luận
Nhúm 1,2: m?c 1
Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, nó, hắn, chúng nó, họ, ... trỏ gì?
b) Các đại từ :bấy, bấy nhiêu trỏ gì?
c) Các đại từ: vậy, thế trỏ gì?
Nhúm 3,4: m?c 2
Các đại từ: ai, gì, ... hỏi về gì?
b) Các đại từ :bao nhiêu, mấy hỏi về gì?
c) Các đại từ :sao, thế nào hỏi về gì?
(Trỏ người, sự vật)
(Trỏ số lượng)
(Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc)
(Hỏi người, sự vật)
(Hỏi về số lượng)
(Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc)
Đại từ
để hỏi
Đại từ
để trỏ
Trỏ người,
sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
Hỏi người,
sự vật
Hỏi số lượng
Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc
Đại từ
BT Nhanh: BT3 ( SGK)
Đặt câu với mỗi từ ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung?
VD:Cú ai núi gỡ bao gi? dõu.
Nu?c dõng cao bao nhiờu dờ d?p cao b?y nhiờu.
Vi?c ?y k?t qu? ra sao?
Số nhiều
Số ít
Số
Ngôi
Bài 1:
a,Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
tôi, tao , tớ,...
chúng tôi, chúng tao, chúng tớ,...
mày, cậu, bạn, mi,...
chúng mày,...
nó, hắn,...
chúng nó, họ,...
b, Nghĩa của đại từ mình trong các câu sau có gì khác nhau?
" Cậu giúp đỡ mình với nhé! "
"Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười."
( Ca dao)
(Trỏ người nói - ngôi 1)
(Trỏ người nghe - ngôi 2)
Luu ý 1: Qua bài tập 1, ta thấy trong tiếng Việt, một số đại từ để trỏ có thể dùng ở nhiều ngôi.
BT2: Hãy tìm thêm VD?
Luu ý 2: Một số danh từ chỉ quan hệ họ hàng thân tộc (ông, bà, bố, mẹ,...) , chức vụ ( bí thư, chủ tịch, thủ trưởng,..), nghề nghiệp (bác sĩ,...) h?c hm,h?c v?( giỏo su, ti?n si.) trong tiếng Việt thường được dùng để xưng hô- gọi là đại từ xưng hô lâm thời.
Bạn, đồng chí -> dùng để xưng hô
Các danh từ chỉ học hàm, học vị: giáo sư, tiến sĩ….
Nghề nghiệp: bác sĩ….
Bài 5: So sánh:
Củng cố, dặn dò:
HS học thuộc ghi nhớ, làm BT4,5
Tìm thêm các từ xưng hô trong tiếng Việt.
Chuẩn bị bài: Luyện tập tạo lập văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)