Bài 39. Bài thực hành 6
Chia sẻ bởi Vi Văn Hận |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Bài thực hành 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô đến dự giờ
môn hoá học 8
GV thực hiện : Vi Van H?n
TRƯỜNG THCS MƯỜNG MÌN
Kiểm tra bài cũ
Hãy dùng các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Nước là hợp chất tạo bởi hai ..... là ....và ..........
Chúng hoá hợp với nhau:
+ Theo tỉ lệ thể tích là ...... khí hiđro và .... khí oxi
+ Theo tỉ lệ khối lượng là .....hiđro và.... oxi
- ứng với .. nguyên tử hiđro có ... nguyên tử oxi.
- Công thức hoá học của nước là : .....
nguyên tố
hiđro
oxi
2 phần
1 phần
1 phần
8 phần
2
1
H2O
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
* Yêu cầu :
Quan sát cốc nước và bằng những kiến thức đã học hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ hoá rắn của nước ?
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
to sôi = 100o , to hoá rắn = 0o
Khối lượng riêng D = 1g/ml (1kg/l)
Hoà tan được nhiều chất.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
Tiến hành thí nghiệm:
- Lấy 1 mẩu kim loại Na bằng hạt đỗ xanh cho vào cốc nước. Quan sát hiện tượng.
- Nhúng giấy phenolphtalein vào cốc dung dịch. Quan sát sự thay đổi màu sắc giấy phenolphtalein
Nhỏ 1 giọt dung dịch trong cốc thuỷ tinh lên một mảnh kính hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Cho Na vào nước có hiện tượng gì ?
Chất rắn màu trắng tạo thành khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là chất gì ? Công thức hoá học ?
Khí bay ra là khí gì ?
Dung dịch làm đổi màu giấy phenolphtalein thuộc loại hợp chất gì ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Hoạt động nhóm
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Cho Na vào nước có hiện tượng gì ?
Chất rắn màu trắng tạo thành khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là chất gì ? Công thức hoá học ?
Khí bay ra là khí gì ?
Dung dịch làm đổi màu giấy phenolphtalein thuộc loại hợp chất gì ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Na nóng chảy thành giọt tròn trên mặt nước và tan dần, có khí bay ra. Giấy phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
Chất rắn thu được là Natrihiđroxit. Công thức hoá học là NaOH
Khí hiđro (H2)
Thuộc loại hợp chất bazơ.
Phản ứng toả nhiệt.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
KL: Nước tác dụng với một số kim loại: Na, K, Ca, Ba. ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch Bazơ và giải phóng khí H2. Dung dịch bazơ làm đổi màu giấy phenolphtalein thành màu đỏ.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào bát sứ 1 cục nhỏ vôi sống- canxioxit (CaO). Rót một ít nước vào vôi sống.
Nhúng 1 mẩu giấy quỳ vào dung dịch nước vôi. Quan sát hiện tượng ?
Lấy tay sờ bên ngoài bát sứ. Em có nhận xét gì về nhiệt độ của bát sứ ?
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Khi cho H2O vào CaO có hiện tượng gì xảy ra ?
Màu quỳ tím thay đổi như thế nào ?
Chất thu được sau phản ứng là chất gì, thuộc loại hợp chất nào, công thức hoá học ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Hoạt động nhóm
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Khi cho H2O vào CaO có hiện tượng gì xảy ra ?
Màu quỳ tím thay đổi như thế nào ?
Chất thu được sau phản ứng là chất gì, thuộc loại hợp chất nào, công thức hoá học ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Có hơi nước bốc lên, canxi oxit rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi.
Dung dịch nước vôi làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Chất thu được sau phản ứng là canxi hiđroxit.
Công thức hoá học là : Ca(OH)2
Canxi hiđroxit thuộc loại hợp chất bazơ.
Phản ứng toả nhiệt.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
KL: Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
? D2 Bazơ
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
Tiến hành thí nghiệm:
Đốt photpho đỏ trong oxi tạo thành P2O5. Rót một ít nước vào lọ, đậy nút lại, lắc đều.
Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được. Hãy nhận xét màu của quỳ tím.
Hiện tượng:
Photpho cháy với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước.
Dung dịch trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Giải thích: Nước hoá hợp với điphotpho pentaoxit tạo ra axit photphoric (H3PO4) làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
SO2 + H2O ? H2SO3
N2O5 + H2O ? 2 HNO3
KL: Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
Em hãy nêu vai trò của nguồn nước đối với đời sống và sản xuất ?
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước đem lại nguồn vui cho cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nguồn nước cũng giúp chúng ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu ra thị trường trong và ngoài nước góp phần nâng cao đời sống.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nguồn nước cần cho sản xuất nông nghiệp đem lại một mùa màng bội thu.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Một trong những công trình dâng cao nước phục vụ cho tưới và cấp nước
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
* Vai trò của nguồn nước:
- Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải.
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nhà ổ chuột thải trực tiếp chất thải sinh hoạt xuống sông, rạch là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nguồn nước thải nông nghiệp( nước có ngấm thuốc trừ sâu) cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nguồn nước trên kênh bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp.
ô nhiễm nguồn nước ở cầu phúc khánh
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
* Vai trò của nguồn nước:
- Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải
* Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Các bể xử lí và bể chứa của khu xử lí nước cấp sinh hoạt (nước uống)
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
* Vai trò của nguồn nước:
- Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải
* Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
Không vứt rác thải xuống sông hồ, kênh, rạch, ao .
Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông, hồ.
Tuyên truyền, giáo dục ý thức mọi người tham gia vào việc bảo vệ môi trường nước.
Em có biết ?
Khối lượng nước tiêu thụ trên thế giới được phân phối
Nước là chỉ tiêu xác định mức độ phát triển của nền kinh tế xã hội .
Luyện tập
Bài tập 1: Viết phương trình biểu diễn biến hoá sau
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
1) 4 Na + O2 ? 2 Na2O
2) Na2O + H2O ? 2 NaOH
3) 2 Na + 2 H2O ? 2 NaOH + H2
Luyện tập
Bài tập 2: Cho một hỗn hợp chứa 4,6g Natri và 3,9g Kali tác dụng với nước.
Viết phương trình phản ứng.
Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).
Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?
Giải
1) 2Na + 2H2O ? 2 NaOH + H2
2) 2K + 2 H2O ? 2 KOH + H2
VH2 = nH2 x 22,4
nH2(1) ;
nH2(2)
b) Số mol của các kim loại tham gia phản ứng là:
nNa = 4,6 : 23 = 0,2 mol
nK = 3,9 : 39 = 0,1 mol
Theo PT (1) nH2 = 1/2 nNa = 0,2 : 2 = 0,1 mol
Theo PT (2) nH2 = 1/2 nK = 0,1 : 2 = 0,05 mol
Tổng số mol H2 sinh ra ở cả 2 PT là:
nH2 = nH2 (1) + nH2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
Thể tích khí H2 thu được là :
VH2 = nH2 x 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Ôn lại cách gọi tên, phân loại oxit
- BTVN : 1, 5 (SGK/125)
Xin kính chúc các vị đại biểu ,các thầy cô giáo mạnh khoẻ,
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
môn hoá học 8
GV thực hiện : Vi Van H?n
TRƯỜNG THCS MƯỜNG MÌN
Kiểm tra bài cũ
Hãy dùng các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Nước là hợp chất tạo bởi hai ..... là ....và ..........
Chúng hoá hợp với nhau:
+ Theo tỉ lệ thể tích là ...... khí hiđro và .... khí oxi
+ Theo tỉ lệ khối lượng là .....hiđro và.... oxi
- ứng với .. nguyên tử hiđro có ... nguyên tử oxi.
- Công thức hoá học của nước là : .....
nguyên tố
hiđro
oxi
2 phần
1 phần
1 phần
8 phần
2
1
H2O
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
* Yêu cầu :
Quan sát cốc nước và bằng những kiến thức đã học hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ hoá rắn của nước ?
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
to sôi = 100o , to hoá rắn = 0o
Khối lượng riêng D = 1g/ml (1kg/l)
Hoà tan được nhiều chất.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
Tiến hành thí nghiệm:
- Lấy 1 mẩu kim loại Na bằng hạt đỗ xanh cho vào cốc nước. Quan sát hiện tượng.
- Nhúng giấy phenolphtalein vào cốc dung dịch. Quan sát sự thay đổi màu sắc giấy phenolphtalein
Nhỏ 1 giọt dung dịch trong cốc thuỷ tinh lên một mảnh kính hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Cho Na vào nước có hiện tượng gì ?
Chất rắn màu trắng tạo thành khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là chất gì ? Công thức hoá học ?
Khí bay ra là khí gì ?
Dung dịch làm đổi màu giấy phenolphtalein thuộc loại hợp chất gì ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Hoạt động nhóm
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Cho Na vào nước có hiện tượng gì ?
Chất rắn màu trắng tạo thành khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là chất gì ? Công thức hoá học ?
Khí bay ra là khí gì ?
Dung dịch làm đổi màu giấy phenolphtalein thuộc loại hợp chất gì ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Na nóng chảy thành giọt tròn trên mặt nước và tan dần, có khí bay ra. Giấy phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
Chất rắn thu được là Natrihiđroxit. Công thức hoá học là NaOH
Khí hiđro (H2)
Thuộc loại hợp chất bazơ.
Phản ứng toả nhiệt.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
KL: Nước tác dụng với một số kim loại: Na, K, Ca, Ba. ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch Bazơ và giải phóng khí H2. Dung dịch bazơ làm đổi màu giấy phenolphtalein thành màu đỏ.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào bát sứ 1 cục nhỏ vôi sống- canxioxit (CaO). Rót một ít nước vào vôi sống.
Nhúng 1 mẩu giấy quỳ vào dung dịch nước vôi. Quan sát hiện tượng ?
Lấy tay sờ bên ngoài bát sứ. Em có nhận xét gì về nhiệt độ của bát sứ ?
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Khi cho H2O vào CaO có hiện tượng gì xảy ra ?
Màu quỳ tím thay đổi như thế nào ?
Chất thu được sau phản ứng là chất gì, thuộc loại hợp chất nào, công thức hoá học ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Hoạt động nhóm
Yêu cầu : Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Khi cho H2O vào CaO có hiện tượng gì xảy ra ?
Màu quỳ tím thay đổi như thế nào ?
Chất thu được sau phản ứng là chất gì, thuộc loại hợp chất nào, công thức hoá học ?
Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
Có hơi nước bốc lên, canxi oxit rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi.
Dung dịch nước vôi làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Chất thu được sau phản ứng là canxi hiđroxit.
Công thức hoá học là : Ca(OH)2
Canxi hiđroxit thuộc loại hợp chất bazơ.
Phản ứng toả nhiệt.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
KL: Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
? D2 Bazơ
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
Tiến hành thí nghiệm:
Đốt photpho đỏ trong oxi tạo thành P2O5. Rót một ít nước vào lọ, đậy nút lại, lắc đều.
Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được. Hãy nhận xét màu của quỳ tím.
Hiện tượng:
Photpho cháy với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước.
Dung dịch trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Giải thích: Nước hoá hợp với điphotpho pentaoxit tạo ra axit photphoric (H3PO4) làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
SO2 + H2O ? H2SO3
N2O5 + H2O ? 2 HNO3
KL: Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
Em hãy nêu vai trò của nguồn nước đối với đời sống và sản xuất ?
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước đem lại nguồn vui cho cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nguồn nước cũng giúp chúng ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu ra thị trường trong và ngoài nước góp phần nâng cao đời sống.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nguồn nước cần cho sản xuất nông nghiệp đem lại một mùa màng bội thu.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Một trong những công trình dâng cao nước phục vụ cho tưới và cấp nước
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
* Vai trò của nguồn nước:
- Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải.
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nhà ổ chuột thải trực tiếp chất thải sinh hoạt xuống sông, rạch là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nguồn nước thải nông nghiệp( nước có ngấm thuốc trừ sâu) cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nguồn nước trên kênh bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp.
ô nhiễm nguồn nước ở cầu phúc khánh
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
* Vai trò của nguồn nước:
- Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải
* Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Các bể xử lí và bể chứa của khu xử lí nước cấp sinh hoạt (nước uống)
bài 36: nước (t2)
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
? Bazơ tan + H2
b) Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O ? Ca(OH)2
? D2 Bazơ
c) Tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
? D2 axit
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nghiễm nguồn nước:
* Vai trò của nguồn nước:
- Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
Tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
Cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải
* Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
Không vứt rác thải xuống sông hồ, kênh, rạch, ao .
Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông, hồ.
Tuyên truyền, giáo dục ý thức mọi người tham gia vào việc bảo vệ môi trường nước.
Em có biết ?
Khối lượng nước tiêu thụ trên thế giới được phân phối
Nước là chỉ tiêu xác định mức độ phát triển của nền kinh tế xã hội .
Luyện tập
Bài tập 1: Viết phương trình biểu diễn biến hoá sau
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
1) 4 Na + O2 ? 2 Na2O
2) Na2O + H2O ? 2 NaOH
3) 2 Na + 2 H2O ? 2 NaOH + H2
Luyện tập
Bài tập 2: Cho một hỗn hợp chứa 4,6g Natri và 3,9g Kali tác dụng với nước.
Viết phương trình phản ứng.
Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).
Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?
Giải
1) 2Na + 2H2O ? 2 NaOH + H2
2) 2K + 2 H2O ? 2 KOH + H2
VH2 = nH2 x 22,4
nH2(1) ;
nH2(2)
b) Số mol của các kim loại tham gia phản ứng là:
nNa = 4,6 : 23 = 0,2 mol
nK = 3,9 : 39 = 0,1 mol
Theo PT (1) nH2 = 1/2 nNa = 0,2 : 2 = 0,1 mol
Theo PT (2) nH2 = 1/2 nK = 0,1 : 2 = 0,05 mol
Tổng số mol H2 sinh ra ở cả 2 PT là:
nH2 = nH2 (1) + nH2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
Thể tích khí H2 thu được là :
VH2 = nH2 x 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Ôn lại cách gọi tên, phân loại oxit
- BTVN : 1, 5 (SGK/125)
Xin kính chúc các vị đại biểu ,các thầy cô giáo mạnh khoẻ,
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Hận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)