Bài 38- sử 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 38- sử 8 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
Tiết 48:
I. Mục tiêu cần đạt:
- KT:
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
Nội dung của các phong trào: Đông du (1905 - 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907),
cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).
Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX.
- TT:
Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX.
Nâng cao nhận thức của Hs về bản chất của chế độ thuộc địa.
Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.
- KN:
Rèn kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử, kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử, kĩ năng tổng kết, rút ra bài học.
II. Các thiết bị, tài liệu cần thiết:
Máy chiếu hắt.
Chân dung các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,…
Các tài liệu có liên quan.
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX ?
Bài mới:
* Giới thiệu: Sau khi phong trào Cần Vương thất bại, con đường cứu nước dưới ngọn cờ của nền PK quân chủ chuyên chế cũng khép lại. Cùng với làn sóng tư tưởng mới từ châu Âu tràn vào, phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp ở nước ta đầu thế kỉ XX, đã phát triển theo xu hướng mới: Dân chủ tư sản. Cụ thể ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động khảo sát theo nhóm. GV chia lớp làm 3 nhóm và lần lượt tìm hiểu về các phong trào tiêu biểu.
- Giới thiệu: Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới: Dân chủ tư sản (đoạn tuyệt chế độ PK, đi theo chính thể quân chủ lập hiến hay dân chủ cộng hoà), các sĩ phu yêu nước VN chủ trương theo 2 hướng: cải cách và bạo động. Phái bạo động, đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu. Phái cải cách, đại diện tiêu biểu là Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,… Đây đều là những nhân vật chủ chốt của các phong trào: Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân.
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu hđ nhóm:
+ N1: Hoàn cảnh, lãnh đạo.
+ N2: Phạm vi, hình thức hđ.
+ N3: Mục đích, kết quả.
Chia nhóm.
Nghe, chuẩn bị.
I. Phong trào yêu nước trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất:
*Hđ 1: Tìm hiểu về phong trào Đông du.
Nhóm/ Cá nhân.
1. Phong trào Đông du (1905 - 1909).
(1)Tìm hiểu khái quát.
- Yc Hs hđ nhóm, theo câu hỏi.
-> GV nhận xét, chốt lại.
(2)Tìm hiểu chi tiết.
- GV giới thiệu ảnh chân dung của Phan Bội Châu + Yc Hs trình bày một vài nét về tiểu sử của ông.
- GV bổ sung thông tin về Hội Duy tân (máy chiếu).
- Động cơ nào khiến Phan Bội
Tiết 48:
I. Mục tiêu cần đạt:
- KT:
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
Nội dung của các phong trào: Đông du (1905 - 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907),
cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).
Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX.
- TT:
Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX.
Nâng cao nhận thức của Hs về bản chất của chế độ thuộc địa.
Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.
- KN:
Rèn kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử, kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử, kĩ năng tổng kết, rút ra bài học.
II. Các thiết bị, tài liệu cần thiết:
Máy chiếu hắt.
Chân dung các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,…
Các tài liệu có liên quan.
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX ?
Bài mới:
* Giới thiệu: Sau khi phong trào Cần Vương thất bại, con đường cứu nước dưới ngọn cờ của nền PK quân chủ chuyên chế cũng khép lại. Cùng với làn sóng tư tưởng mới từ châu Âu tràn vào, phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp ở nước ta đầu thế kỉ XX, đã phát triển theo xu hướng mới: Dân chủ tư sản. Cụ thể ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động khảo sát theo nhóm. GV chia lớp làm 3 nhóm và lần lượt tìm hiểu về các phong trào tiêu biểu.
- Giới thiệu: Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới: Dân chủ tư sản (đoạn tuyệt chế độ PK, đi theo chính thể quân chủ lập hiến hay dân chủ cộng hoà), các sĩ phu yêu nước VN chủ trương theo 2 hướng: cải cách và bạo động. Phái bạo động, đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu. Phái cải cách, đại diện tiêu biểu là Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,… Đây đều là những nhân vật chủ chốt của các phong trào: Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân.
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu hđ nhóm:
+ N1: Hoàn cảnh, lãnh đạo.
+ N2: Phạm vi, hình thức hđ.
+ N3: Mục đích, kết quả.
Chia nhóm.
Nghe, chuẩn bị.
I. Phong trào yêu nước trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất:
*Hđ 1: Tìm hiểu về phong trào Đông du.
Nhóm/ Cá nhân.
1. Phong trào Đông du (1905 - 1909).
(1)Tìm hiểu khái quát.
- Yc Hs hđ nhóm, theo câu hỏi.
-> GV nhận xét, chốt lại.
(2)Tìm hiểu chi tiết.
- GV giới thiệu ảnh chân dung của Phan Bội Châu + Yc Hs trình bày một vài nét về tiểu sử của ông.
- GV bổ sung thông tin về Hội Duy tân (máy chiếu).
- Động cơ nào khiến Phan Bội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)