Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoàng | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài giảng :Môn địa lý 8
Bài 38:Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam.


Sinh viên:Võ Thị Thu Hải
Lớp QLGDK1A
Học viện Quản lý giáo dục
Tài nguyên sinh vật nước ta vô cùng phong phú, đa dạng nhưng không phải là vô tận
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
2.1.Hiện trạng rừng Việt Nam hiện nay:





Rừng nguyên sinh còn lại rất ít.
Tỷ lệ che phủ rừng thấp, chỉ đạt 33-35% S đất tự nhiên.
Chất lượng rừng giảm sút.
Hậu quả



Mất rừng
Bầu không khí ô nhiễm
Đất đai khô cằn,
thiêu chất dinh dưỡng
Động vật mất cân bằng,
thiếu thức ăn, nơi sống...
Thiên tai, hạn hán
xảy ra nhiều hơn
Nguyên nhân:
1. Cháy rừng 2. Chiến tranh hủy diệt










3. khai thác quá mức phục hồi 4. Công tác quản lý còn kém

2.4. Biện pháp:

Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc tu bổ, tái tạo rừng.

Sử dụng hợp lý rừng đang khai thác.

Bảo vệ đặc biệt khu rừng trồng phòng hộ đầu nguồn,các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.

Thực hiện nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp

Tăng cường lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng.

Nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho mọi đối tượng.






3. Bảo vệ tài nguyên động vật
3.1. Hiện trạng hệ động vật ở nước ta hiện nay.
Có 9 loài đã tuyệt chủng: tê giác 2 sừng, bò xám, cá sấu hoa cà, cầy rái lá,...
Có 418 loài động vật đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên, tăng 167 loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 116 loài động vật được coi là “ rất nguy cấp”.
Có 365 loài cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng như cá mòi, vọc đầu trắng, cá cháy...
Nhiều nguồn gen động vật quý hiếm bị mất đi
Nguồn sinh vật dưới nước cũng giảm sút rõ rệt.
3.2.Nguyên nhân
2.Săn bắn, giết hại động vật trái phép
1.Biến đổi khí hậu- môi trường sống bị ô nhiễm
Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ động vật.

Không chặt phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm.

Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.

Tăng cường các biện pháp xử lý các hành vi khai thác, buôn bán động vật trái phép

Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống những động vật quý hiếm



3.3. Biện pháp
Bài tập
Câu hỏi 1:Nước ta có bao nhiêu vườn quốc gia? khu bảo tồn? nêu một vài ví dụ mà em biết.
Câu hỏi 2: Làm bài tập số 3 trang 135, sách giáo khoa

Vì sự phát triển bền vững, hãy bảo vệ tài nguyên sinh vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)