Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Chia sẻ bởi Ngô Thị Vân | Ngày 24/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Địa lí Lớp 8
Bài 38. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Nhóm sinh viên thực hiện
(tổ 4 lớp D K57)
Ngô Thị Vân
Nguyễn Thị Thu Vân
Nguyễn Thị Vân
Trần Thị Ái Vân
Nguyễn Thị Huyền Trang
Nguyễn Thị Huyền Trang (B)
7. Nguyễn Thị Thu Trang
8. Nguyễn Thu Trang
9. Vũ Thị Huyền Trang
10. Trần Xuân Tuấn
11. Dương Thị Tuyết
GV hướng dẫn:TS Nguyễn Thị Thu Hằng
I. Mục tiêu
Kiến thức
Thấy được vai trò của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển KT – XH và đời sống của nhân dân ta.
Hiểu được thực tế về số lượng và chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam.
2. Kĩ năng
Phân tích tranh ảnh, bản đồ sinh vật Việt Nam, hiểu được thực tế địa phương.
Vẽ biểu đồ
Nhận xét, phân tích số liệu.
3. Thái độ, hành vi
HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật của đất nước.
HS có ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền cho công tác bảo vệ môi trường.
II. Phương tiện dạy học
Bản đồ sinh vật Việt Nam
Tranh ảnh về một số sinh vật quý hiếm ở nước ta
Tranh ảnh về các hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật ở nước ta.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp thảo luận
Phương pháp khai thác tri thức bản đồ, tranh ảnh.
Phương pháp ứng dụng CNTT vào dạy học Địa Lí
Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm tài nguyên sinh vật của Việt Nam? Tại sao Việt Nam lại có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng và phong phú?
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
- Về kinh tế: cung cấp gỗ, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu sản xuất…
- Về văn hóa, du lịch, nghiên cứu khoa học: sinh vật cảnh, tham quan du lịch, an dưỡng chữa bệnh
- Về môi trường: điều hòa khí hậu, tăng lượng ô xi, làm giảm ô nhiễm môi trường…


Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Giá trị sử dụng của một số tài nguyên thực vật ở Việt Nam
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Mời các em xem đoạn video sau đây
4,8
0,9
Thông tin về chất lượng rừng:
Năm 1943 loại rừng có trữ lượng trên 150m3/ha chiếm gần 10 triệu ha, đến năm 1990 chỉ còn 613 nghìn ha.
Nhiều loại cây ở đầu thế kỉ còn nhiều nay đã cạn kiệt như : lim, sến, táu, lát, sao…
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Rừng nước ta suy giảm cả về diện tích và chất lượng theo thời gian.
Tỉ lệ che phủ của rừng thấp
Độ che phủ của rừng qua các năm. (Đơn vị %)
2001
1943
1993
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm:
Đốt rừng làm nương rẫy
Khai thác rừng bừa bãi, không có kế hoạch.
Do sự tàn phá của chiến tranh.
Chuyển đất rừng sang sản xuất.
Quản lí, bảo vệ kém.
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Em hãy cho biết hậu quả của
giảm sút rừng ở nước ta?
Sạt lở
Hạn hán
Xói mòn
* Biện pháp:
Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, tu bổ, tái tạo rừng.
Sử dụng hợp lý rừng đang khai thác.
Hưởng ứng phong trào Tết trồng cây theo lời Bác Hồ dạy.
Bảo vệ đặc biệt khu rừng phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học.
Thực hiện nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp Việt Nam
3. Bảo vệ tài nguyên động vật
- Cấm săn bắt, vận chuyển, mua bán động vật hoang dã.
- Khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lí.
- Xây dựng bảo vệ các vườn quốc gia, các khu bảo tồn
- Không chặt phá rừng bừa bãi
* Biện pháp:
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Nhiều loại động vật hoang dã đang bị tàn phá và có nguy cơ tuyệt chủng
Nguồn lợi thủy sản cũng giảm sút nghiêm trọng
GHI NHỚ
1. Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú nhưng không phải là vô tận.
2. Không phá rừng, bắn giết chim thú, bảo vệ môi trường sống của chúng… là góp phần bảo vệ, phục hồi và phát triển nguồn tài nguyên sinh vật làm cho đất nước ta mãi mãi xanh tươi và phát triển bền vững.
SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ MẤT RỪNG
Ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Giảm ôxi, tăng cacbonic, gây ra hiệu ứng nhà kính.
Phá hủy nơi sinh
sống của sinh vật
Động, thực vật
tuyệt chủng
Hủy hoại hệ
sinh thái
Xói mòn đất
MẤT RỪNG
Dòng chảy
thất thường
Lũ lụt,
hạn hán
BÀI TẬP Ô CHỮ
Đây là hoạt động được phát động ở nước ta vào ngày 6 tháng 1 đến 6 tháng 2 hàng năm nhằm làm cho môi trường được xanh hơn.
C á t t i ê n
Câu 1: Tên vườn quốc gia nổi tiếng ở nước ta nằm ở phía nam đất nước?
S ế u đ ầ u đ ỏ
T r ă n
L ũ l ụ t
C h á y r ừ n g
L â m Đ ồ n g
C ầ y v ằ n
T ê g i á c
S á c h đ ỏ
V â n p h o n g
Y o r đ ô n
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Câu 2: Tên loại động vật quý hiếm tại VQG Tràm Chim ( Đồng Tháp )
Câu 3: Tên loại động vật có thân hình giống rắn?
Câu 4: Một hậu quả do phá rừng đầu nguồn?
Câu 5: Một trong những nguyên nhân làm diện tích rừng bị thu hẹp?
Câu 6: Tên tỉnh có đỉnh núi Langbiang?
Câu 7: Tên loại một trong những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng?
Câu 8: Tên loài động vật có sừng ở trước mũi?
Câu 9: Sách ghi tên các loại sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng gọi là ?
Câu 10: Tên một vịnh đẹp ở Nha Trang?
Câu 11: Tên một vườn quốc gia ở Đăklăk?
Dặn dò
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 135.
2. Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
3. Xem trước bài 39 : Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
Xin cảm ơn sự theo dõi của
cô giáo và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)