Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hằng |
Ngày 24/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lê Thế Hiếu
Địa lí lớp 8
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Nội dung bài
Giáo án Word
Tham khảo
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nhân tố nào sau đây đã góp phần tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta?
Nhiều luồng sinh vật di cư đến, môi trường sống thuận lợi.
Tồn tại lâu dài, không bị băng hà tiêu diệt như sinh vật ôn đới.
Cả 2 nhân tố trên đều đúng.
Cả 2 nhân tố trên đều sai.
2. Ngày nay, hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên.
Đúng.
Sai.
3. Tính đa dạng sinh học Việt Nam thể hiện ở:
Nhiều loài.
Nhiều hệ sinh thái.
Nhiều công dụng.
Tất cả các ý trên.
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật:
Quan sát các hình ảnh sau:
Quan sỏt cỏc hỡnh ?nh k?t h?p v?i SGK v hi?u bi?t th?c t?. Th?o lu?n v? giỏ tr? c?a ti nguyờn sinh v?t nu?c ta?
1. Giá trị về kinh tế?
2. Giá trị về văn hoá - du lịch?
3. Giá trị về môi trường sinh thái?
Giá trị của tài nguyên sinh vật
Xem ảnh
Giá trị của tài nguyên sinh vật
1. Giá trị của tài của tài nguyên sinh vật
- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu; là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn…
- Tài nguyên sinh vật có khả năng phục hồi và phát triển.
Câu hỏi: Nhận xét về diện tích có rừng so với diện tích tự nhiên ở nước ta?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
Nhận xét xu hướng biến động của diện tích rừng từ 1943 – 2001?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về diện tích, trữ lượng và chất lượng.
Câu hỏi: Em hãy cho biết các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về loài, diện tích, trữ lượng và chất lượng.
b. Nguyên nhân:
Chiến tranh.
Khai thác quá mức phục hồi.
Đốt rừng làm rẫy, cháy rừng.
Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
Em hãy cho biết
hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta?
Lở núi
Lũ lụt
Mất cân bằng sinh thái
Hạn hán
Tổn thất tài nguyên và đa dạng sinh học
Mất nơi nghỉ
Ngơi, giải trí
Tăng CO2,
gây hiệu ứng
nhà kính
Rửa trôi, xói
Mòn đất
Dòng chảy kém
Điều hòa
Tổn thất tài
Nguyên động,
thực vật
Tăng diện tích đất
bị suy thoái
Gây ngập lụt
Khô hạn
Giảm diện tích đất
Trồng trọt
Mất rừng
Mất cân bằng chu trình sinh học
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về loài, diện tích và chất lượng.
b. Nguyên nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…
Hãy nêu các giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về diện tích, trữ lượng và chất lượng.
b. Nguyên nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…
d. Giải pháp: Trồng và bảo vệ rừng; thực hiện nghiêm luật Lâm nghiệp…
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
Hãy cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên động vật ở nước ta?
a. Thực trạng: Con người đang làm suy giảm tài nguyên động vật.
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
b. Nguyên nhân: Săn bắt vận chuyển và buôn bán trái phép động vật hoang dã, khai thác thủy sản thiếu khoa học.
c. Hậu quả: Nguồn lợi thủy sản suy giảm, nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
a. Thực trạng: Động vật đang suy giảm nhanh.
Hậu quả của việc săn bắt động vật hoang dã và khai thác thủy sản bừa bãi?
Ở nước ta hiện nay có đến 365 loài động vật có tên trong “Sách Đỏ Việt Nam” đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
Vọoc quần đùi trắng
Sao la
Cầy vằn
Sếu đầu đỏ
Nhà nước ta đã làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên động vật?
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
d. Giải pháp: - Cấm săn bắt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Bảo tồn các loài thú quý hiếm.
- Khai thác thủy sản hợp lý, phát triển đánh bắt xa bờ.
Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên sinh vật?
+ Không được bắn giết chim, thú; chặt cây, bẻ cành, phá hoại môi trường đang sinh sống.
+ Tuyên truyền về việc bảo vệ tài nguyên sinh vật với những người xung quanh em…
TRÒ CHƠI Ô SỐ
1
2
3
4
BẤM VÀO CÁC Ô SỐ ĐỂ CHỌN CÂU HỎI
Thoát
Tê Giác
Động vật rừng, biển ở nước ta có giá trị:
Thực phẩm.
Làm thuốc chữa bệnh.
Tham quan du lịch..
Tất cả các ý trên.
Câu hỏi
1
Trở lại ô số
Câu hỏi
2
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm mất rừng?
A. Cháy rừng.
B. Khai thác rừng quá mức.
C. Quản lý và bảo vệ kém.
D. Phát triển nông lâm kết hợp.
Trở lại ô số
Câu hỏi
3
Năm 2010 phấn đấu trồng mới diện tích rừng là:
A. 4 triệu ha.
B. 5 triệu ha.
C. 6 triệu ha.
D. 7 triệu ha.
Trở lại ô số
Câu hỏi
4
Tỷ lệ che phủ rừng của nước ta hiện nay so với diện tích đất liền đạt:
A. 20%.
B. 30%.
C. 35%.
D. 40%.
Trở lại ô số
Tài nguyên sinh vật nước ta
không phải là vô tận.
Do tác động của con người, nhiều hệ
sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến
đổi và suy giảm về số lượng và chất lượng
Bảo vệ tài nguyên sinh vật là trách nhiệm
của mỗi người.
KẾT LUẬN:
NỘI DUNG TOÀN BÀI
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về diện tích, trữ lượng và chất lượng.
b. Nguyên nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…
d. Giải pháp: Trồng và bảo vệ rừng; thực hiện nghiêm luật Lâm nghiệp…
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
b. Nguyên nhân: Săn bắt vận chuyển và buôn bán trái phép động vật hoang dã, khai thác thủy sản thiếu khoa học.
c. Hậu quả: Nguồn lợi thủy sản suy giảm, nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
a. Thực trạng: Động vật đang suy giảm nhanh.
d. Giải pháp: Cấm săn bắt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Bảo tồn các loài thú quý hiếm; Khai thác thủy sản hợp lý, phát triển đánh bắt xa bờ.
- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu; là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn…
- Tài nguyên sinh vật có khả năng phục hồi và phát triển.
1. Thực hiện các bài tập trong SGK.
2. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về sinh vật Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài mới.
Công việc về nhà:
HẾT
Hình ảnh tham khảo
Lũ làm ngập chợ Đông Ba Huế
Hạn hán trên đồng ruộng
Ươm cây giống để tái trồng rừng
CA bắt giữ một vụ buôn bán ĐVHD
Địa lí lớp 8
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Nội dung bài
Giáo án Word
Tham khảo
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nhân tố nào sau đây đã góp phần tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta?
Nhiều luồng sinh vật di cư đến, môi trường sống thuận lợi.
Tồn tại lâu dài, không bị băng hà tiêu diệt như sinh vật ôn đới.
Cả 2 nhân tố trên đều đúng.
Cả 2 nhân tố trên đều sai.
2. Ngày nay, hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên.
Đúng.
Sai.
3. Tính đa dạng sinh học Việt Nam thể hiện ở:
Nhiều loài.
Nhiều hệ sinh thái.
Nhiều công dụng.
Tất cả các ý trên.
Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật:
Quan sát các hình ảnh sau:
Quan sỏt cỏc hỡnh ?nh k?t h?p v?i SGK v hi?u bi?t th?c t?. Th?o lu?n v? giỏ tr? c?a ti nguyờn sinh v?t nu?c ta?
1. Giá trị về kinh tế?
2. Giá trị về văn hoá - du lịch?
3. Giá trị về môi trường sinh thái?
Giá trị của tài nguyên sinh vật
Xem ảnh
Giá trị của tài nguyên sinh vật
1. Giá trị của tài của tài nguyên sinh vật
- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu; là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn…
- Tài nguyên sinh vật có khả năng phục hồi và phát triển.
Câu hỏi: Nhận xét về diện tích có rừng so với diện tích tự nhiên ở nước ta?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
Nhận xét xu hướng biến động của diện tích rừng từ 1943 – 2001?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về diện tích, trữ lượng và chất lượng.
Câu hỏi: Em hãy cho biết các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về loài, diện tích, trữ lượng và chất lượng.
b. Nguyên nhân:
Chiến tranh.
Khai thác quá mức phục hồi.
Đốt rừng làm rẫy, cháy rừng.
Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
Em hãy cho biết
hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta?
Lở núi
Lũ lụt
Mất cân bằng sinh thái
Hạn hán
Tổn thất tài nguyên và đa dạng sinh học
Mất nơi nghỉ
Ngơi, giải trí
Tăng CO2,
gây hiệu ứng
nhà kính
Rửa trôi, xói
Mòn đất
Dòng chảy kém
Điều hòa
Tổn thất tài
Nguyên động,
thực vật
Tăng diện tích đất
bị suy thoái
Gây ngập lụt
Khô hạn
Giảm diện tích đất
Trồng trọt
Mất rừng
Mất cân bằng chu trình sinh học
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về loài, diện tích và chất lượng.
b. Nguyên nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…
Hãy nêu các giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta?
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về diện tích, trữ lượng và chất lượng.
b. Nguyên nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…
d. Giải pháp: Trồng và bảo vệ rừng; thực hiện nghiêm luật Lâm nghiệp…
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
Hãy cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên động vật ở nước ta?
a. Thực trạng: Con người đang làm suy giảm tài nguyên động vật.
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
b. Nguyên nhân: Săn bắt vận chuyển và buôn bán trái phép động vật hoang dã, khai thác thủy sản thiếu khoa học.
c. Hậu quả: Nguồn lợi thủy sản suy giảm, nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
a. Thực trạng: Động vật đang suy giảm nhanh.
Hậu quả của việc săn bắt động vật hoang dã và khai thác thủy sản bừa bãi?
Ở nước ta hiện nay có đến 365 loài động vật có tên trong “Sách Đỏ Việt Nam” đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
Vọoc quần đùi trắng
Sao la
Cầy vằn
Sếu đầu đỏ
Nhà nước ta đã làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên động vật?
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
d. Giải pháp: - Cấm săn bắt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Bảo tồn các loài thú quý hiếm.
- Khai thác thủy sản hợp lý, phát triển đánh bắt xa bờ.
Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên sinh vật?
+ Không được bắn giết chim, thú; chặt cây, bẻ cành, phá hoại môi trường đang sinh sống.
+ Tuyên truyền về việc bảo vệ tài nguyên sinh vật với những người xung quanh em…
TRÒ CHƠI Ô SỐ
1
2
3
4
BẤM VÀO CÁC Ô SỐ ĐỂ CHỌN CÂU HỎI
Thoát
Tê Giác
Động vật rừng, biển ở nước ta có giá trị:
Thực phẩm.
Làm thuốc chữa bệnh.
Tham quan du lịch..
Tất cả các ý trên.
Câu hỏi
1
Trở lại ô số
Câu hỏi
2
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm mất rừng?
A. Cháy rừng.
B. Khai thác rừng quá mức.
C. Quản lý và bảo vệ kém.
D. Phát triển nông lâm kết hợp.
Trở lại ô số
Câu hỏi
3
Năm 2010 phấn đấu trồng mới diện tích rừng là:
A. 4 triệu ha.
B. 5 triệu ha.
C. 6 triệu ha.
D. 7 triệu ha.
Trở lại ô số
Câu hỏi
4
Tỷ lệ che phủ rừng của nước ta hiện nay so với diện tích đất liền đạt:
A. 20%.
B. 30%.
C. 35%.
D. 40%.
Trở lại ô số
Tài nguyên sinh vật nước ta
không phải là vô tận.
Do tác động của con người, nhiều hệ
sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến
đổi và suy giảm về số lượng và chất lượng
Bảo vệ tài nguyên sinh vật là trách nhiệm
của mỗi người.
KẾT LUẬN:
NỘI DUNG TOÀN BÀI
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật:
a. Thực trạng: Rừng giảm sút về diện tích, trữ lượng và chất lượng.
b. Nguyên nhân: Chiến tranh; Khai thác quá mức phục hồi; Đốt nương làm rẫy, cháy rừng; Quản lý, bảo vệ còn yếu kém.
c. Hậu quả: Xói lở đất, lũ lụt, hạn hán, mất cân bằng sinh thái; Suy giảm tài nguyên sinh vật…
d. Giải pháp: Trồng và bảo vệ rừng; thực hiện nghiêm luật Lâm nghiệp…
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
b. Nguyên nhân: Săn bắt vận chuyển và buôn bán trái phép động vật hoang dã, khai thác thủy sản thiếu khoa học.
c. Hậu quả: Nguồn lợi thủy sản suy giảm, nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
a. Thực trạng: Động vật đang suy giảm nhanh.
d. Giải pháp: Cấm săn bắt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Bảo tồn các loài thú quý hiếm; Khai thác thủy sản hợp lý, phát triển đánh bắt xa bờ.
- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu; là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn…
- Tài nguyên sinh vật có khả năng phục hồi và phát triển.
1. Thực hiện các bài tập trong SGK.
2. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về sinh vật Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài mới.
Công việc về nhà:
HẾT
Hình ảnh tham khảo
Lũ làm ngập chợ Đông Ba Huế
Hạn hán trên đồng ruộng
Ươm cây giống để tái trồng rừng
CA bắt giữ một vụ buôn bán ĐVHD
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)