Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thành | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

TÀI NGUYÊN SINH VẬT NƯỚC TA PHONG PHÚ, ĐA DẠNG

ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM

Sự đa dạng về thực vật
Sự đa dạng về động vật
Sự đa dạng về vi sinh vật
Sự đa dạng về sinh vật biển
Sự đa dạng về các hệ sinh thái
Đa dạng của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Rừng Ba Nà Quảng Nam
23
Rừng khộp ở Tây nguyên
25
Rừng ngập mặn (Cần Giờ)
26
Rừng tràm (Kiên Giang)
Rừng khô hạn Núi Chúa
Rừng khô hạn núi chúa
Rừng đước Nam Bộ
Sự đa dạng về động vật
Sao La
Thỏ vằn
Mang Trường sơn
Bò sừng xoắn
Mang lớn
Voọc vá chân xám
Già đẫy (Kiên Giang) Rừng U Minh
Cò quắm cánh xanh (Nam Bộ)
Cò thìa (loài di cư-Xuân Thủy)
Trĩ bạc (miền Bắc)
Trĩ hông đỏ
Trĩ lam mào trắng (Quảng Trị) – rất hiếm
Trĩ sao (Trung bộ)
Công
Sếu đầu đỏ
Vích
Cá biển
Tài nguyên sinh vật có giá trị như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên này?
TIẾT 43: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
Thảo luận nhóm(6’)
Nêu giá trị của tài nguyên sinh vật?
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
2. Bảo vệ tài nguyên rừng
2. Bảo vệ tài nguyên rừng
a) Thưc trạng rừng nước ta hiện nay
a) Thưc trạng rừng nước ta hiện nay
Tỉ lệ che phủ thấp
Chất lượng rừng giảm sút (cây to, quý hiểm đã bị cạn kiệt)
Tỉ lệ che phủ rất thấp
Tổng diện tích rừng nước ta qua các năm (đơn vị: triệu ha)
Tỉ lệ (%)che phủ rừng so với diện tích đất liền
32
33
Rừng miền núi phía Bắc
33
Rừng miền núi phia Bắc
Chất lượng rừng giảm sút
Các cây to quý hiếm đã bị cạn kiệt
Rừng Tây Nguyên
b) Nguyên nhân
b) Nguyên nhân mất rừng
Chiến tranh
Cháy rừng
Chặt phá, khai thác rừng quá mức

1. Chiến tranh
MÁY BAY MĨ RÃI CHẤT ĐỘC
Tọa độ ném bom của Mĩ
2. Cháy rừng
3. Chặt phá, khai thác rừng quá mức
c) Hậu quả
Tăng diện tích đất trống đồi trọc
Hạn hán, lũ lụt, biến đổi khí hậu
Tăng diện tích đất trống đồi trọc
52
Rừng miền núi phia Bắc
53
Rừng Tây Nguyên
Hạn hán, lũ lụt biến đổi khí hậu
55
Cà phê Đắc Lắc bị hạn 2002
56
Hạn ở Tây Nguyên
57
Xói mòn đất
58
Xói mòn ở Vĩnh Phú
59
73
Sụt đất (A Lưới) 2002
60
Lũ lụt ở Hà Nội
61
62
81
Lũ ở Hương Sơn, Hà Tĩnh
63
Hương Sơn, Hà Tĩnh, 2002
64
d) Giải pháp
Trồng rừng
Thực hiện nghiêm chỉnh luật kiểm lâm
Bảo vệ các khu rừng phòng hộ đầu nguồn, khu du lịch, khu bảo tồn, vườn quốc gia
TRỒNG RỪNG
68
115
Rừng mới trồng
69
107
70
113
Trồng lại rừng ngập mặn (Rừng Sát)
71
114
Trồng rừng ngập mặn
72
116
Trồng rừng ngập mặn sau 3 năm (Năm Căn, Cà Mau)
Thực hiện nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp
74
99
Giao đất rừng cho dân quản lý ở Đắc Lắc (Bản Đôn)
Bảo vệ các khu rừng phòng hộ đầu nguồn, du lich, bảo tồn đa dạng sinh học
3. Bảo vệ tài nguyên động vật
a) Thực trạng
Nhiều loại động vật có nguy cơ tuyệt chủng
Nguồn lợi hải sản bị giảm sút
HINH ẢNH VỀ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM CẦN BẢO VỆ
ĐƯỢC GHI TRONG SÁCH ĐỎ VIỆT NAM
Sao La
Thỏ vằn
Mang Trường sơn
Bò sừng xoắn
Mang lớn
Voọc vá chân xám
1
2
3
1. Khướu vằn đầu đen; 2. Khướu Ngọc Linh; 3. Khướu Kông Ka Kinh
Già đẫy (Kiên Giang) Rừng U Minh
Cò quắm cánh xanh (Nam Bộ)
Cò thìa (loài di cư-Xuân Thủy)
Trĩ bạc (miền Bắc)
Trĩ hông đỏ
Trĩ lam mào trắng (Quảng Trị) – rất hiếm
Trĩ sao (Trung bộ)
Công
Sếu đầu đỏ
Nguồn lợi hải sản bị giảm sút đáng lo ngại
Vích
Cá cúc Tam Đảo
b) Nguyên nhân
Chặt phá rừng
Săn bắt, đánh bắt bằng phương tiện hủy diệt
c) Hậu quả
Mất đi nhiều nguồn gen động vật quý hiếm
Mất cân bằng hệ sinh thái
Sao La
Thỏ vằn
Mang Trường sơn
Bò sừng xoắn
Mang lớn
Voọc vá chân xám
d) Giải pháp
d) Giải pháp
Không chặt phá rừng, săn bắt, buôn bán động vật
Trồng rừng
Không sử dụng phương tiện đánh bắt hủy diệt
Bài thu hoạch
1. Nêu thực trạng rừng và động vật ở địa phương em?
2. Em cần làm gì góp phần bảo vệ rừng và động vật ở địa phương?
100
Xin cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)