Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
tiết dạy tốt chào mừng
địa lí 8
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm sinh vật Việt Nam ? Tại sao sinh vật nước ta phát triển phong phú và đa dạng ?
Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng, sinh trưởng rất nhanh. Chúng có giá trị rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Vậy chúng có giá trị cụ thể như thế nào? Cần làm gì để bảo vệ và khai thác một cách tốt nhất nguồn tài nguyên sinh vật của nước ta. Đó là chủ đề của bài học hôm nay.
Thứ 6 ngày 07 tháng 04 năm 2017
Môn: địa 8
Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
Nhóm
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
- Cung cấp gỗ xây dựng ,làm đồ dùng, ....
- Lương thực, thực phẩm
- Bồi dưỡng sức khỏe
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất...
Nghiên cứu
khoa học.
An dưỡng,
chữa bệnh.
Tham quan
du lịch.
- Sinh vật cảnh.
- Thuốc chữa bệnh.
- Ổn đinh độ phì của đất.
- Giảm nhẹ thiên tai, giữ nước ngầm, giữ nước.
- Giảm các loại ô nhiễm môi truờng.
- Điều hòa khí hậu, tăng lượng ôxy, làm sạch không khí.
- Dùng làm đẹp.
Sinh vật là tài
nguyên như thế
nào? Chúng có
những giá trị gì?
Sinh vật nước ta là nguồn tài nguyên to lớn, có khả năng phục hồi và phát triển, có giá trị to lớn về nhiều mặt đối với đời sống như : Kinh tế, văn hóa, du lịch và khoa học.
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
a. Thực Trạng
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
Đất Rừng ngày xưa
Đất Rừng ngày nay
Tài nguyên rừng nước ta còn rất ít diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, độ che phủ của rừng chỉ đạt 33 – 35%.
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
a. Thực Trạng
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT CÓ TÊN TRONG SÁCH ĐỎ VIỆT NAM
a. Thực Trạng
b. Nguyên nhân
Quan sát các hình sau kết hợp nội dung sgk cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta?
Do chiến tranh, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác quá mức phục hồi, biến đổi khí hậu, quản lí và bảo vệ chưa tốt.
Biến đổi khí hậu
c. Hậu quả
Quan sát các hình sau cho biết hậu quả của giảm sút tài nguyên rừng nước ta ?
Diện tích rừng bị thu hẹp, đất bị xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra…
d. Biện pháp bảo vệ rừng
Dựa vào nội dung hình sau kết hợp với nội dung sgk nêu các biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng?
Không chặt phá rừng, cần thực hiện nghiêm túc các chính sách và luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng.
3.Bảo vệ tài nguyên động vật
Nếu con người săn bắt thú rừng, đánh bắt tôm cá thiếu khoa học và vô tổ chức thì nguồn tài nguyên động vật có còn phong phú dồi dào không? Số phận các loài động vật sẽ ra sao?
Tài nguyên động vật sẽ ngày càng cạn kiệt đặc biệt nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, nguồn lợi thủy hải bị giảm sút nhanh chóng nếu bị khai thác quá mức mà không được bảo vệ.
Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên động vật:
Ở nước ta hiện nay có gần 85 loài thú, 63 loài chim quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Không chỉ trên đất liền mà nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước cũng bị giảm sút rõ dệt . Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng như cá Mòi, cá Cháy …một số loài giảm sút lớn như cá Chim, cá Hồng…
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TÊN TRONG SÁCH ĐỎ VIỆT NAM
Đồi mồi
Tê giác
Rắn hổ mang
Cá ngựa
Cá Hô đen
Báo Gấm
Cá chim
Cá ngừ đại dương
Bò tót
Cá thu
Cá tra dầu ở sông Cửu Long
Cá chim
Cá hồng
Sếu đầu đỏ
Voọc đầu trắng
Cầy vằn
Voọc mũi hếch
10 động vật đã tuyệt chủng ở Việt Nam
Một số loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng .
Hổ
Tê Giác
Sao La
Sếu Đầu Đỏ
Voọc mũi hếch
C?y V?n
Vọc trà vá
https://www.youtube.com/watch?v=rpAcBbPpuX0
Không phá rừng, bắn giết chim thú, bảo vệ môi trường sống của chúng… là góp phần bảo vệ, phục hồi và phát triển nguồn tài nguyên sinh vật làm cho đất nước ta mãi mãi xanh tươi và phát triển bền vững.
Vậy, để bảo vệ, phục hồi và phát triển nguồn tài nguyên sinh vật làm cho đất nước ta mãi mãi xanh tươi và phát triển bền vững chúng ta cần phải làm gì?
Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ rừng và động vật
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
a. Thực Trạng
b. Nguyên nhân
c. Hậu quả
d. Biện pháp bảo vệ rừng
3.Bảo vệ tài nguyên động vật
GHI NHỚ
Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú nhưng không phải là vô tận.
Không phá rừng, bắn giết chim thú, bảo vệ môi trường sống của chúng… là góp phần bảo vệ,phục hồi và phát triển nguồn tài nguyên sinh vật làm cho đất nước ta mãi mãi xanh tươi và phát triển bền vững.
4/7/2017
28
Kính chào quí Thầy, Cô
và các em học sinh
Một số loài động vật quý hiếm ở An Giang:
Cá Tra dầu khổng lồ
Mô tả
là loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới.
Cá trưởng thành dài tới 3m, nặng tới 300 kg
Loài cá này không có răng.
Môi trường sống
Sống ở vùng nước ngọt sông Mê Công từ Việt Nam đến Bắc Trung Quốc.
Thức ăn
Ăn động vật phù du khi còn nhỏ.
Sau 1 năm chuyển sang ăn cỏ và các sợi tảo.
Cá Tra dầu khổng lồ
Sinh sản
Bắt đầu sinh sản khi đạt trọng lượng từ 50 – 70kg.
Cá tập trung thành đàn trong mùa mưa và di cư về thượng nguồn để đẻ trứng.
Nguy cơ
Có nguy cơ bị tuyệt chủng do nạn đánh bắt quá mức.
Quần thể giảm tới 80 % trong vòng 14 năm qua
Chất lượng nước suy giảm
Loài cá này được xếp vào danh sách Cực kỳ nguy cấp, Sách đỏ của tổ chức IUCN
Cá hô khổng lồ
Mô tả
Là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới.
Đầu cá to hơn so với thân. C
Cá trưởng thành có thể dài 3m và nặng 300kg

Môi trường sống
Là loài cá di cư, di chuyển đến những khu vực ưa thích để kiếm ăn và sinh sản ở những thời điểm khác nhau trong năm.
Phát hiện ở Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia và Việt Nam.
Tại Việt Nam, ở khu vực sông Vàm Nao – điểm giao nhau giữa sông Tiền và sông Hậu, tỉnh An Giang.
Thường sống ở các sông lớn. Trong mùa nước, chúng thường di chuyển vào các con kênh, vùng nước ngập.
Có thể thấy ở các nhánh sông nhỏ , ao hồ, kênh rạch và đầm lầy.
Thường sinh sống theo cặp.
Nưa khổng lồ ở Núi cấm



Gà rừng
Núi Cấm

Chúng ta cần… các loài sinh vật quý hiếm,
có nguy cơ tuyệt chủng? 5
4. Để tăng độ che phủ của rừng chúng ta cần
làm tốt công việc này? 15 cc
2.Cả thế giới đang đối phó với tình trạng này?13
3. Các loài sinh vật quí hiếm được ghi trong này?6
GIẢI Ô CHỮ
TẾT TRỒNG CÂY:Do Bác Hồ phát động vào ngày 6 tháng 1 năm 1960 nhằm làm cho môi trường được xanh hơn.
%
Nam
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1943
1993
43.3
BIỂU ĐỒ TỈ LỆ CHE PHỦ RỪNG VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
( ĐƠN VỊ :100% )
26.1
35.8
BẢNG XỬ LÍ SỐ LIỆU
Năm
Cả nước
2001
2010
40.6
%
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Năm
Biểu đồ tỈ lệ che phủ rừng của Viêt Nam qua các năm
1943
1993
2001
43.3
26.1
35.8
Dạng biểu đồ thanh ngang
2010
40.6
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà
Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Xem trước bài 39 : Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
(Mỗi đặc điểm chung thể hiện cụ thể như thế nào, minh họa ?)
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)