Bài 38. Bài luyện tập 7
Chia sẻ bởi Vương Anh Quảng |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài luyện tập 7 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
pHòng GD&ĐT Lương tài
Trường THCS Lại hạ
Phòng GD&ĐT lương tài
Trường thcs lại hạ
Giáo viên thiết kế : Vương văn quảng
Tiết 58
Bài luyện tập 7
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Thành phần hoá học định tính của nước gồm H và O; Tỉ lệ khối lượng
H-1phần , O -8 phần
2. tính chất hoá học nước :-Tác dụng với kim loại (Na, K,Ba.)
-Tác dụng với Oxit bazơ. (Na2O, CaO.)
-Tác dụng với oxit axit (SO3, P2O5,CO2.)
3. Axit: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với
gốc axit.( HCl, H2SO4, H3PO4.)
4. Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm (-OH) Hiđroxit . (NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.)
5.Muối : Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. NaCl , MgSO4 , AlPO4.
Câu 1: Hãy nêu thành phần hoá học định tính của nước ?
Câu2:
Hãy hoàn thành các phản ứng hoá học sau:
a . ... + K -----> KOH + H2 c. Na2O + H2O ----> ...
H2O + Ca ---->....+... BaO + H2O ----->...
b. SO3 +... -----> H2SO4 d. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
P2O5 +... ------> H3PO4 Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
tiết 58 .Bài luyện tập 7
I.Kiến thức cần nhớ :
A Nước :1.Thành phần hoá học định tính của nước gồm H và O; Tỉ lệ
khối lượng H-1phần , O -8 phần
2. tính chất hoá học nước :-Tác dụng với kim loại (Na, K,BaO)
-Tác dụng với Oxit bazơ. (Na2O, CaO)
-Tác dụng với oxit axit (SO3, P2O5,CO2)
B. Các hợp chất vô cơ.
1. Axit: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với
gốc axit.( HCl, H2SO4, H3PO4)
2. Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm (-OH) Hiđroxit . (NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3)
3.Muối : Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. NaCl , MgSO4 , AlPO4.
II. Bài tập
Bài 1:
Hãy viết công thức hoá học của axit tương ứng với các gốc axit cho dưới đây .
-Cl
= SO4
PO4
-Br
= CO3
-NO3
Bài tập :
Bài 2:
Viết công thức hoá học của những muối có tên gọi sau đây :
a.Đồng (II) Clorua . d. Sắt (II) sunfat
b. Magiê hiđrocacbonat. e. Canxi photphat
c. nhôm nitrat f. Natri đihiđrophotphat
Bài tập :
Bài 3:
Cho 4,6 g Na tác dụng với nước.
a. Viết phương trình phản ứng xẩy ra ?
b. Tính thể tích Hiđro thu được ở (đkc) .
c. Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi mầu giấy quỳ tím như thế nào ?
Bài tập
Bài 4:
Có 3 lọ mất nhãn chứa ba dung dịch sau : NaOH, HCl , NaCl . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết ba dung dịch trên :
a . Dung dịch AgNO3
b. Nước cất
c. Quỳ tím
Hãy giải thích sự lựa chọn
C . Quỳ tím
Bài tập :
Bài 5 :
Cho 50 g dung dịch Natrihiddroxit tác dụng với 36,5 g dung dịch axit Clohiđric .Sau phản ứng tạo thành dung dịch muối Natriclorua và nước .
- viết phương trình phản ứng .
- tính khối lượng muối Natriclorua tạo thành sau phản ứng?
Trường THCS Lại hạ
Phòng GD&ĐT lương tài
Trường thcs lại hạ
Giáo viên thiết kế : Vương văn quảng
Tiết 58
Bài luyện tập 7
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Thành phần hoá học định tính của nước gồm H và O; Tỉ lệ khối lượng
H-1phần , O -8 phần
2. tính chất hoá học nước :-Tác dụng với kim loại (Na, K,Ba.)
-Tác dụng với Oxit bazơ. (Na2O, CaO.)
-Tác dụng với oxit axit (SO3, P2O5,CO2.)
3. Axit: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với
gốc axit.( HCl, H2SO4, H3PO4.)
4. Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm (-OH) Hiđroxit . (NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.)
5.Muối : Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. NaCl , MgSO4 , AlPO4.
Câu 1: Hãy nêu thành phần hoá học định tính của nước ?
Câu2:
Hãy hoàn thành các phản ứng hoá học sau:
a . ... + K -----> KOH + H2 c. Na2O + H2O ----> ...
H2O + Ca ---->....+... BaO + H2O ----->...
b. SO3 +... -----> H2SO4 d. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
P2O5 +... ------> H3PO4 Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
tiết 58 .Bài luyện tập 7
I.Kiến thức cần nhớ :
A Nước :1.Thành phần hoá học định tính của nước gồm H và O; Tỉ lệ
khối lượng H-1phần , O -8 phần
2. tính chất hoá học nước :-Tác dụng với kim loại (Na, K,BaO)
-Tác dụng với Oxit bazơ. (Na2O, CaO)
-Tác dụng với oxit axit (SO3, P2O5,CO2)
B. Các hợp chất vô cơ.
1. Axit: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với
gốc axit.( HCl, H2SO4, H3PO4)
2. Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm (-OH) Hiđroxit . (NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3)
3.Muối : Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. NaCl , MgSO4 , AlPO4.
II. Bài tập
Bài 1:
Hãy viết công thức hoá học của axit tương ứng với các gốc axit cho dưới đây .
-Cl
= SO4
PO4
-Br
= CO3
-NO3
Bài tập :
Bài 2:
Viết công thức hoá học của những muối có tên gọi sau đây :
a.Đồng (II) Clorua . d. Sắt (II) sunfat
b. Magiê hiđrocacbonat. e. Canxi photphat
c. nhôm nitrat f. Natri đihiđrophotphat
Bài tập :
Bài 3:
Cho 4,6 g Na tác dụng với nước.
a. Viết phương trình phản ứng xẩy ra ?
b. Tính thể tích Hiđro thu được ở (đkc) .
c. Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi mầu giấy quỳ tím như thế nào ?
Bài tập
Bài 4:
Có 3 lọ mất nhãn chứa ba dung dịch sau : NaOH, HCl , NaCl . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết ba dung dịch trên :
a . Dung dịch AgNO3
b. Nước cất
c. Quỳ tím
Hãy giải thích sự lựa chọn
C . Quỳ tím
Bài tập :
Bài 5 :
Cho 50 g dung dịch Natrihiddroxit tác dụng với 36,5 g dung dịch axit Clohiđric .Sau phản ứng tạo thành dung dịch muối Natriclorua và nước .
- viết phương trình phản ứng .
- tính khối lượng muối Natriclorua tạo thành sau phản ứng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Anh Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)